Tổ chức Asia được thành lập vào năm 1961 nhằm tạo ra một diễn đàn hợp tác kinh tế, xã hội và văn hóa giữa các quốc gia châu Á. Ban đầu, tổ chức chỉ có 5 thành viên là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Sau đó, tới năm 1984, Brunei đã gia nhập, và năm 1999, Việt Nam cũng trở thành thành viên. Bốn năm sau đó, Lào và Myanma cũng gia nhập tổ chức. Năm 2004, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của tổ chức Asia. Từ đó, tổ chức này đã phát triển và trở thành một diễn đàn quan trọng cho sự hợp tác và phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa trong khu vực châu Á.
Hoàn cảnh ra đời:
- Yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của các nước sau khi giành độc lập.
- Để cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế, đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực (Nhất là nước Mĩ).
⟹ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước thành viên: Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan.
- Hoàn cảnh ra đời: Do sự ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh, tình hình ở Đông Nam Á không ổn định ( đây là nơi tranh giành ảnh hưởng giữa 2 phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa) nên một số nước đã giành được độc lập muốn thoát khỏi sự chi phối, ảnh hưởng thì phải liên kết hợp tác với nhau, tạo thành 1 khối. Vì vậy, 8/8/1967, hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời tại Băng Cốc (Thái Lan) với 5 thành viên bao gồm: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan.
- Sự phát triển tới 10 thành viên của tổ chức (cái này chính là quá trình hoạt động, dựa vào các mốc mình đã ghi bạn có thể tra sách giáo khoa để bổ sung vào bài), được chia làm 3 mốc như sau:
+ Từ 1967 - 1975
+ Từ 1976 - 1989
+ Từ 1989 - 1999