Người phụ nữ xưa phải chịu những thiệt thòi, phân biệt đối xử. Còn phụ nữ hiện nay thì rất bình đẳng và k chịu sự thiệt thòi
Phụ nữ hồi xưa, ở nơi khác nhau có quyền lợi, bất lời khác nhau. Bây giờ cũng như thế nhưng phụ nữ có nhiều quyền lợi hơn
Người phụ nữ xưa phải chịu những thiệt thòi, phân biệt đối xử. Còn phụ nữ hiện nay thì rất bình đẳng và k chịu sự thiệt thòi
Phụ nữ hồi xưa, ở nơi khác nhau có quyền lợi, bất lời khác nhau. Bây giờ cũng như thế nhưng phụ nữ có nhiều quyền lợi hơn
Đoạn trích gợi cho anh/chị tình cảm, suy nghĩ gì về người phụ nữ trong xã hội xưa
Hình tượng Bánh trôi nước trong bài thơ cùng tên của nữ sĩ Hồ Xuân Hương không chỉ miêu tả về một món ăn dân tộc, mà còn ngụ ý nói đến thân phận của người phụ nữ trong xã hội lúc đó, đồng thời khẳng định vẻ đẹp bên ngoài và phẩm chất bên trong của họ.
Đoạn văn trên muốn nói tới đặc điểm nào của ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Tính truyền cảm
B. Tính hình tượng
C. Tính thẩm mĩ
D. Tính đa nghĩa
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
" Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương mới quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại,
Đừng xanh như lá, bạc như vôi. "
Hãy nêu suy nghĩ của em về khát vọng của người phụ nữ được thể hiện trong bài thơ. Không lấy trên mạng ạ
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nhiều người nghĩ rằng người trưởng thành nghĩa là người đã đạt đến một độ tuổi nhất định nào đó trong cuộc sống. Tuy nhiên, đó là định nghĩa cố điển về mặt sinh học. Trong xã hội hiện đại ngày nay, nếu một người có nhiều tuổi nhưng vẫn sống dựa vào người khác, vẫn không nỗ lực tự phấn đấu, vẫn ỷ lại, chây lười ăn bám… thì liệu có khác gì một đứa trẻ? Một người như thế không thể được coi là người có kinh nghiệm sống và càng không thể được coi là một người trưởng thành, mà chỉ đáng được gọi là một đứa trẻ có nhiều tuổi.
Kinh nghiệm sống và sự trưởng thành không phụ thuộc vào việc bạn đã sống bao lâu, mà phụ thuộc vào việc bao nhiêu năm qua bạn đã và đang sống như thế nào. Người trưởng thành là người:
– Muốn làm chủ vận mệnh của mình, thay vì ỷ lại, chây lười, ăn bám, đổ lỗi cho số phận.
– Muốn hoàn thành tốt công việc của mình để có một sự nghiệp rạng rỡ.
– Muốn biến những khó khăn thách thức thành cơ hội giúp mình thành công hơn.
– Muốn giữ vững vị thế và lợi thế cạnh tranh trong một thời đại mà sự cạnh tranh đang trở nên ngày một quỵết liệt.
– Muốn liên tục xây dựng và phát triển lòng tự trọng và sự tự tin của mình để ngẩng cao đầu mà sống…
(Theo Chiến thắng trò chơi cuộc sống, Adam Khoo)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Theo định nghĩa cổ điển, thế nào là người trưởng thành?
Câu 3. Theo tác giả bài viết, thế nào là người trưởng thành?
Câu 4. Anh/Chị có đổng ý với quan điểm của tác giả về người trưởng thành hay không? Vì sao? (trình bày khoảng 5 – 7 dòng)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nhiều người nghĩ rằng người trưởng thành nghĩa là người đã đạt đến một độ tuổi nhất định nào đó trong cuộc sống. Tuy nhiên, đó là định nghĩa cố điển về mặt sinh học. Trong xã hội hiện đại ngày nay, nếu một người có nhiều tuổi nhưng vẫn sống dựa vào người khác, vẫn không nỗ lực tự phấn đấu, vẫn ỷ lại, chây lười ăn bám… thì liệu có khác gì một đứa trẻ? Một người như thế không thể được coi là người có kinh nghiệm sống và càng không thể được coi là một người trưởng thành, mà chỉ đáng được gọi là một đứa trẻ có nhiều tuổi.
Kinh nghiệm sống và sự trưởng thành không phụ thuộc vào việc bạn đã sống bao lâu, mà phụ thuộc vào việc bao nhiêu năm qua bạn đã và đang sống như thế nào. Người trưởng thành là người:
– Muốn làm chủ vận mệnh của mình, thay vì ỷ lại, chây lười, ăn bám, đổ lỗi cho số phận.
– Muốn hoàn thành tốt công việc của mình để có một sự nghiệp rạng rỡ.
– Muốn biến những khó khăn thách thức thành cơ hội giúp mình thành công hơn.
– Muốn giữ vững vị thế và lợi thế cạnh tranh trong một thời đại mà sự cạnh tranh đang trở nên ngày một quỵết liệt.
– Muốn liên tục xây dựng và phát triển lòng tự trọng và sự tự tin của mình để ngẩng cao đầu mà sống…
(Theo Chiến thắng trò chơi cuộc sống, Adam Khoo)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Theo định nghĩa cổ điển, thế nào là người trưởng thành?
Câu 3. Theo tác giả bài viết, thế nào là người trưởng thành?
Câu 4. Anh/Chị có đổng ý với quan điểm của tác giả về người trưởng thành hay không? Vì sao? (trình bày khoảng 5 – 7 dòng)
mọi người giúp mình với ạ :<<
1/ Viết đoạn văn 200 chữ nghị luận về sức mạnh của lời nói
2/ Viết đoạn văn 200 chữ nghị luận xã hội thể hiện nhận thức và trách nhiệm của tuổi trẻ trước hiện tượng lãng phí trong cuộc sống hiện nay
Nỗi lòng của người phụ nữ trong bài ca dao trên nảy sinh từ:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
A. Nỗi đau thân phận.
B. Những lo lắng cho tương lai.
C. Hoàn cảnh nghèo khó.
D. Tai ương vất vả.
câu 1:người chinh phụ đang sống trong hoàn cảnh như thế nào ? Người chinh phụ đối diện với không gian,thời gian như thế nào ? Người chinh phụ làm gì trong không gian,thời gian ấy ? Em có nhận xét gì về những hành động của người chinh phụ ? Hành động ấy phản ánh nét tâm trạng gì ?
Viết bài văn phân tích trang phục với vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam