a) bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy ?
=> dùng để hỏi
B) gì cơ ? bà nói thật chứ ?
=> dùng để bộc lộ cảm xúc
a) bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy ?
=> dùng để hỏi
B) gì cơ ? bà nói thật chứ ?
=> dùng để bộc lộ cảm xúc
Gạch dưới từ nghi vấn trong các từ in nghiêng ở mỗi cặp câu dưới đây: a. “Tên em là gì?” và “Việc gì tôi cũng làm.” b. “Em đi đâu?” và “Đi đâu tôi cũng đi.” c. “Em về bao giờ?” và “Bao giờ tôi cũng sẵn sàng.”
Trong trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?
Cuối cùng bà cũng đọc xong. Tôi nín thở chờ đợi...
- Nếu tôi là người chấm điểm, tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.
- Gì cơ? Bà nói thật đó chứ?- Tôi thốt lên.
Gạch chân dưới từ nghi vấn trong câu hỏi:
a)Cậu ko thấy đạn réo à?
b)cậu in nghiêng dưới đây được dùng là gì?
C)Sông gì đỏ nặng phù sa?
d)Vì sao tác giả nói dòng sông điệu?
e)Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
d)Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
Câu nêu ý đúng chọn "Đúng" và câu nêu ý sai chọn "Sai" *
Đúng
Sai
Dấu chấm hỏi dùng để phân cách các ý trong câu.
Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết.
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, như thế nào.
Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
Dấu chấm hỏi dùng để phân cách các ý trong câu.
Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết.
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, như thế nào.
Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
1. Gạch dưới những câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây. Nêu tác dụng của từng câu.
A)- Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo.
- Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.
B)- Lá là lịch của cây.
- Cây lại là lịch đốt.
- Trăng lặn rồi trăng mọc
Là lịch của bầu trời.
- Bà tính nhẩm Mẹ ơi,
Mười ngón tay là lịch
- Con tới lớp, tới trường
Lịch lại là trang sách.
C)- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đạm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.
Hepl
Dựa vào tình huống dưới đây, em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình, rồi điền vào chỗ trống.
a) Tự hỏi về một người mình đã từng gặp ở đâu đó mà không nhớ.
..................................................................................................................................
b) Mấy việc mẹ dặn nhưng quên chưa làm.
..................................................................................................................................
c) Mấy bài tập cô giáo dặn về nhà làm nhưng quên không ghi vào vở.
..................................................................................................................................
d) Băn khoăn về việc mình đã làm (hoặc lời đã nói) là đúng hay sai.
..................................................................................................................................
cho câu văn sau:''hôm sâu,tàu nhổ neo"
a) gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của câu trên . b) em hãy cho biét trạng ngữ đó trả lời cho câu hỏi gì ?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?
Bố nói với An:
- Hãy biết trân trọng những thứ mà mình đang có, con nhé!
a. Đánh dấu phần chú thích.
b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
d. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.