Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thái An Phạm Lê

e tách câu rùi nhé ạloading...

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 11 2024 lúc 23:27

a.

Sử dụng nguyên tắc lùi vô hạn và số dư của số chính phương khi chia 3 dễ dàng nhận thấy pt vô nghiệm (x;y đều phải chia hết cho 3 nên \(x_0^2+y^2_0=3^{z_0}\) là 1 bộ nghiệm thì \(x_1^2+y_1^2=3^{z_0-2}=3^{z_1}\) cũng là 1 bộ nghiệm ...)

b.

Hiển nhiên p;q;r;s đều lẻ

Mà giữa p và p+10 chỉ có các số lẻ \(p+2;p+4;p+6;p+8\)

Mặt khác, trong 3 số lẻ liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 3. 

Nên trong bộ p;q;r;s ko thể có 3 số liên tiếp

Dẫn tới \(\left(p;q;r;s\right)=\left(p;p+2;p+6;p+8\right)\)

\(\Rightarrow p+q+r+s=4p+16=4\left(p+4\right)\)

Nếu p chia 3 dư 1 thì \(p+2\) chia hết cho 3 (loại) nên p chia 3 dư 2

\(\Rightarrow p+q+r+s=4.\left(3k+2+4\right)=12\left(k+2\right)\) chia hết cho 12 (1)

Mặt khác p chia 5 phải dư 1 (nếu chia 5 dư 2 thì p+8 là hợp số, chia 5 dư 3 thì p+2 là hợp số, chia 5 dư 4 thì p+6 là hợp số)

\(\Rightarrow p+q+r+s=4\left(5k+1+4\right)=20\left(k+1\right)\) chia hết cho 5 (2)

(1);(2) suy ra đpcm


Các câu hỏi tương tự
Letuandan
Xem chi tiết
Anh Đoàn Lê Nhật
Xem chi tiết
Collest Bacon
Xem chi tiết
Princess Cloudy
Xem chi tiết
Vicky Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Lan Phương
Xem chi tiết
ngoc nguyen
Xem chi tiết
Collest Bacon
Xem chi tiết
linh ngô
Xem chi tiết
Dury
Xem chi tiết