Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là:
`(m+1)x+3=2x+3`
`<=>mx+x+3-2x-3=0`
`<=>mx-x=0`
`<=>x(m-1)=0`
`<=>[(x=0),(m=1 (loại)):}`
`=>y=2.0+3=0+3=3`
`=>` Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là `(0;3)`.
Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là:
`(m+1)x+3=2x+3`
`<=>mx+x+3-2x-3=0`
`<=>mx-x=0`
`<=>x(m-1)=0`
`<=>[(x=0),(m=1 (loại)):}`
`=>y=2.0+3=0+3=3`
`=>` Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là `(0;3)`.
1/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -2x + 3 b) (P) : y = x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 2/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -x + 3 b) (P) : y = 2x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 3/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= x - 3 b) (P) : y = -3x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
Vẽ (d) và (d’) và tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d’)
(d): y= -2x+3 và (d’):y=1/2x-3
trong ngoài tọa độ Oxy ch parabol (P): y=x^2/2 và (d): y=(m+1)x+m-3
tìm m: a) để (d) ko cắt (P)
b)) (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
c) (d) tiếp xúc (P)
(P):y=x2 (d):y=2x+m
a)Vẽ (P)và (d)trên cùng 1 hệ trục tọa độ với m=3 và tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) (mk ko cần hình vẽ đâu)
b)Tìm m để (d) tiếp xúc với (P) .Tìm tọa độ tiếp điểm
Vẽ (d) và (d’) và tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d’)
(d): y= -2/3x+1 và (d’):y=3/2x-3
Cho hàm số y=x+3 (d); y=2x+1 (d')
a)Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b)Tìm tọa độ giao điểm của d và d' bằng phép tính
Cho hàm số y = 2x + 3 (d) và y = x − 1 (d’)
a, Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d) và (d’).
b, Tìm hệ số a và b của hàm số y = ax + b có đồ thị đi qua điểm (−2; 3) và song song với đường thẳng (d).
Cho 2 hàm số y=2x-1+2m (d) và y=-x-2m (d') (m là tham số)
a, Khi m=1, tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d')
b, Tìm m để đồ thị (d) và (d') cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ dương
Vẽ (P): y=\(\dfrac{x^2}{3}\) và (D): y=2x-3; tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D)