Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm
.
Đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại điểm phân biệt
có hai nghiệm phân biệt khác
Giả sử , là hai nghiệm phân biệt của , theo hệ thức Viet thì .
Ta có .
Bài ra ta có
.
Kết hợp với ta được thỏa mãn.
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm
.
Đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại điểm phân biệt
có hai nghiệm phân biệt khác
Giả sử , là hai nghiệm phân biệt của , theo hệ thức Viet thì .
Ta có .
Bài ra ta có
.
Kết hợp với ta được thỏa mãn.
Biết đường thẳng y= (3m-1) x+ 6m+3 cắt đồ thị hàm số y= x3-3x2+ 1 tại ba điểm phân biệt sao cho một giao điểm cách đều hai giao điểm còn lại. Khi đó m thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (1; 3/2)
B. (0;1)
C. (-1; 0)
D. (3/2; 2)
Cho hàm số y = x - x + 1 có đồ thị, đường thẳng (d): y = mx-m-1 và điểm A(-1;0) Biết đường thẳng d cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt M, N mà AM 2 + AN 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x^4-x^2+m\)(m là tham số ) có đồ thị (Cm), đường tròn (S)có phương trình \(x^2+y^2+2x+6y+1=0\) và điểm A(-1;-6).Tìm m để tồn tại tiếp tuyến với đồ thị (Cm) cắt đường tròn (S) tại hai điểm phân biệt B,C sao cho tam giác ABC có chu vi đạt giá trị lớn nhất
Cho hàm số: y = x3+2mx2+3(m-1)x+2 có đồ thị (C) . Đường thẳng d: y= - x+2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A(0; -2); B và C. Với M(3;1) giá trị của tham số m để tam giác MBC có diện tích bằng 2 7 là
A. m=-1
B. m=-1 hoặc m=4
C. m=4
D. Không tồn tại m
Cho hàm số y = x + 2 2 x + 3 có đồ thị (C). Giả sử, đường thẳng d: y=kx+m là tiếp tuyến của (C), biết rằng d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác ∆ O A B cân tại gốc tọa độ O. Tổng k+m có giá trị bằng:
A. 1.
B. 3.
C. -1.
D. -3.
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
\(y=\dfrac{-x+2}{x+1}\)
a, Tại giao điểm của đồ thị vs trục hoành
b, Tại giao điểm của đồ thị vs trục tung
c, Hệ số góc \(k=-3\)
Cho hàm số y = f(x) = a x + b c x + d ( a,b,c,d ∈ ℝ , - d c ≠ 0) đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
A. y = x - 3 x + 1
B. y = x + 3 x - 1
C. y = x + 3 x + 1
D. y = x - 3 x - 1
Cho hàm số y = x − 1 x − 3 . Xét các mệnh đề sau:
(1) Hàm số nghịch biến trên D=R\{3}.
(2) Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x=1, tiệm cận ngang là y=3.
(3) Hàm số đã cho không có cực trị.
(4) Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(3;1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
Chọn các mệnh đề đúng ?
A. 1,2,3.
B. 3,4.
C. 2,3,4.
D. 1,4.
Cho hàm số y = 2 x + 3 x - 3 có đồ thị (C). Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2 x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt mà tiếp tuyến của t(C) ại hai điểm đó song song với nhau?
A. 0
B. 2
C. Vô số
D. 1