\(MQ=\sqrt{3\cdot6}=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)
\(\cot N=\dfrac{NQ}{MQ}=\dfrac{3}{3\sqrt{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(\cot P=\dfrac{MQ}{PQ}=\dfrac{3\sqrt{2}}{6}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Do đó: \(\cot N=\cot P\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
\(MQ=\sqrt{3\cdot6}=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)
\(\cot N=\dfrac{NQ}{MQ}=\dfrac{3}{3\sqrt{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(\cot P=\dfrac{MQ}{PQ}=\dfrac{3\sqrt{2}}{6}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Do đó: \(\cot N=\cot P\)
bài 1: Trong tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4,kẻ đường cao tương ứng vs cạnh huyền .Hãy tính đường cao này và độ dài các đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền
bài 2: Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài là 1 và 2.Hãy tính các cạnh góc vuông của tam giác này
AI GIÚP VS HELP ME CẦN GẤP
biết tỉ số hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông là 5/6. cạnh huyền dài 122cm. tính hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền
cho 1 tam giác vuông. Biết tỉ số 2 cạnh góc vuông là 3:4 và cạnh huyền là 125. Tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền
Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 10. Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 2cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó ?
cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn có độ dài BH=4cm, CH=9cm. D, E là hình chiếu của H trên AB, AC.
a, tính DE
b, các đường vuông góc với DE tại D và E cắt BC tại M và N .CM: M là trung điểm BH, N là trung điểm CH
c, tính diện tính tứ giác DENM
Cho tam giác MNP có 3 góc nhọn và MN < MP. Gọi K là trung điểm của NP , E,F lần lượt là chân đường cao kẻ từ N và P , H là trực tâm. S là giao điểm của FE và NP. Chứng minh rằng HS vuoog góc với MK.
Tam giác ABC vuông góc tại C có AC = 15cm. Đường cao CH chia AB thành hai đoạn AH và HB. Biết HB = 16cm. Tính diện tích tam giác ABC ?
Cho đường tròn tâm O, bán kính R và một dây cung BC cố định (BC không đi qua O). A là một điểm di động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE và CF của tam giác ABC đồng quy tại H. Các đường thẳng BE và CF cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai lần lượt là Q và P.
a) CMR: bốn điểm B, F, E, C cùng thuộc một đường tròn.
b) CMR: các đường PQ, EF song song với nhau.
c) Gọi I là trung điểm của BC. CMR: góc FDE bằng hai lần góc ABE và góc FDE góc FIE.
d) Xác định vị trí của điểm A trên cung lớn BC để chu vi tam giác DEF có giá trị lớn nhất.