Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Nguyễn Hồng

Dùng phương pháp hệ số bất định:

\(\left(x+1\right)^4+\left(x^2+x+1\right)2\)

Trần Quốc Lộc
3 tháng 12 2017 lúc 16:39

\(\left(x+1\right)^4+\left(x^2+x+1\right)^2\\ =x^4+4x^3+6x^2+4x+1+x^4+x^2+1+2x^3+2x^2+2x\\ =2x^4+6x^3+9x^2+6x+2\)

Dễ thấy đa thức trên sau khi phân tích thành nhân tử sẽ có dạng:

\(\left(ax^2+bx+c\right)\left(dx^2+ex+f\right)\\ =adx^4+aex^3+afx^2+bdx^3+bex^2+bfx+cdx^2+cex+cf\\ =adx^4+\left(ae+bd\right)x^3+\left(af+be+cd\right)x^2+\left(bf+ce\right)x+cf\)

Đồng nhất đa thức trên với đa thức đã cho

\(\text{Ta được: }\left\{{}\begin{matrix}ad=2\Rightarrow a=1;d=2\\ ae+bd=6\\af+be+cd=9\\bf+ce=6\\cf=2\Rightarrow c=2;f=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}e+2b=6\\be=4\\b+2e=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\e=2\end{matrix}\right.\)

Từ \(a=1;b=2;c=2;d=2;e=2;f=1\) suy ra :

\(\left(x+1\right)^4+\left(x^2+x+1\right)^2\\ =\left(ax^2+bx+c\right)\left(dx^2+ex+f\right)\\ \\ =\left(x^2+2x+2\right)\left(2x^2+2x+1\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phúc Anh
Xem chi tiết
Kun
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Đức
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Phan Hồng Hải
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
Xem chi tiết
My Trần Trà
Xem chi tiết