Theo DLBT điện tích 3 nAl3++2nFe2+ + nNa+ = 2nSO42- + nCl-
để thu được kết tủa lớn nhất thì NaOH phản ứng vừa đủ Tạo hidroxit và không hòa tan kết tủa => nOH- =
3 nAl3++2nFe2+ = 0,3 mol
VNaOH =0,3 l
=>D
Theo DLBT điện tích 3 nAl3++2nFe2+ + nNa+ = 2nSO42- + nCl-
để thu được kết tủa lớn nhất thì NaOH phản ứng vừa đủ Tạo hidroxit và không hòa tan kết tủa => nOH- =
3 nAl3++2nFe2+ = 0,3 mol
VNaOH =0,3 l
=>D
Dung dịch Y gồm: a mol Al3+, b mol Cl-, 0,15 mol H+ và 0,03 mol SO42-. Cho 180ml dung dịch Z gồm NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,598 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là: (Al=27, Cl=35,5, Ba=137, S=32, H=1, Na=23, O=16)
A. 0,030 và 0,018
B. 0,018 và 0,144
C. 0,180 và 0,030D. 0,030 và 0,180
D. 0,030 và 0,180
Dung dịch Y gồm: a mol Al3+, b mol Cl-, 0,15 mol H+ và 0,03 mol SO42-. Cho 180ml dung dịch Z gồm NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,598 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 0,030 và 0,180
B. 0,030 và 0,018
C. 0,180 và 0,030
D. 0,018 và 0,144
Dung dịch X chứa 0,25 mol Ba2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl- và còn lại là HCO3-. Thể tích dung dịch Y chứa NaOH 1M và Na2CO3 1M cần cho vào X, để thu được kết tủa lớn nhất là
A. 150 ml
B. 100 ml
C. 175 ml
D. 125 ml
Dung dịch X có chứa Al3+ 0,1 mol; Fe2+ 0,15 mol; Na+ 0,2 mol; SO42– a mol và Cl– b mol. Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là
A. 0,25 và 0,3
B. 0,15 và 0,5.
C. 0,30 và 0,2.
D. 0,20 và 0,4.
Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X chứa 0,15 mol Ba(HCO3)2 và 0,1 mol BaCl2. Để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị tối thiểu của V là
A. 200
B. 300
C. 150
D. 250
Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+; 0,2 mol Mg2+; 0,2 mol NO3-; x mol Cl-; y mol Cu2+. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủA. Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 26,4 gam
B. 25,3 gam
C. 21,05 gam
D. 20,4 gam
Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3–, x mol Cl–, y mol Cu2+.
– Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa.
– Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 20,40 gam
B. 25,30 gam
C. 26,40 gam
D. 21,05 gam
Cho dung dịch X chứa 0,05 mol Al3+; 0,1 mol Mg2+; 0,1 mol NO3–; x mol Cl– ; y mol Cu2+.
– Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 43,05 gam kết tủa.
– Nếu cho 450 mL dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là (Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn)
A. 12,65 gam.
B. 8,25 gam.
C. 12,15 gam.
D. 10,25 gam.
Dung dịch X gồm 0,1 mol H+ ; a mol Al3+ ; b mol NO3- ; 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,732g kết tủa . Giá trị của a,b lần lượt là :
A. 0,02 và 0,12
B. 0,120 và 0,020
C. 0,012 và 0,096
D. 0,02 và 0,012