Chọn đáp án B
Ta có dung dịch Y làm quỳ tím hóa xanh nên loại đáp án C, D vì K2SO4 và BaCl2 không làm đổi màu quỳ tím. Trộn dung dịch X và Y lại với nhau thu được kết tủa nên loại A, chọn B.
PTHH: Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaNO3
Chọn đáp án B
Ta có dung dịch Y làm quỳ tím hóa xanh nên loại đáp án C, D vì K2SO4 và BaCl2 không làm đổi màu quỳ tím. Trộn dung dịch X và Y lại với nhau thu được kết tủa nên loại A, chọn B.
PTHH: Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaNO3
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3.
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.
C. Na2SO4 và BaCl2.
D. Ba(NO3)2 và K2SO4.
Dung dịch chất X không làm thay đổi màu quỳ tím, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh, trộn lẫn dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A.Na2CO3 và BaCl2
B.Ba(NO3)2 và Na2CO3
C. Na2SO4 và BaCl2
D. BaCl2 và K2SO4
Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn hai dung dịch trên với nhau thấy tạo kết tủa . Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây?
A. Na2SO4 và BaCl2
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3
C. KNO3 và Na2CO3
D. Ba(NO3)2 và K2SO4
Dung dịch của chất X làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch của chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. Vậy X và Y có thể lần lượt là
A. H2SO4 và Ba(OH)2
B. H2SO4 và NaOH
C. NaHSO4 và BaCl2
D. HCl và Na2CO3
Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dd nước của muối B không làm quỳ đổi màu. Trộn lẫn hai dd trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:
A. KOH và K2SO4
B. Na2CO3 và KNO3
C. KOH và FeCl3
D. K2CO3 và Ba(NO3 )2
Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa. X, Y lần lượt là cặp chất nào sau
A. NaOH và FeCl3
B. NaOH và K2SO4
C. Na2CO3 và BaCl2
D. K2CO3 và NaCl
Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn dung dịch Y không làm quỳ tím đổi màu. Trộn X vả Y thu được kết tủa. X, Y lần lượt là:
A. Na2CO3 và KNO3
B. KOH và FeCl3.
C. K2CO3 và Ba(NO3)2.
D. NaOH và K2SO4.
Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là:
A. NaOH và K2SO4
B. K2CO3 và Ba(NO3)2.
C. KOH và FeCl3
D. Na2CO3 và KNO3
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q
Chất Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
Quỳ tím |
không đổi màu |
không đổi màu |
không đổi màu |
Dung dịch AgNO3 /NH3, đun nhẹ |
không có kết tủa |
Ag ¯ |
không có kết tủa |
Cu(OH)2, lắc nhẹ |
Cu(OH)2 không tan |
dung dịch xanh lam |
dung dịch xanh lam |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
không có kết tủa |
không có kết tủa |
|
T |
Q |
|
Quỳ tím |
không đổi màu |
không đổi màu |
|
Dung dịch AgNO3 /NH3, đun nhẹ |
không có kết tủa |
Ag ¯ |
|
Cu(OH)2, lắc nhẹ |
Cu(OH)2 không tan |
Cu(OH)2 không tan |
|
Nước brom |
không có kết tủa |
không có kết tủa |
|
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là
A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit
B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic.
C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol
D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic