Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dd nước của muối B không làm
Cả 4 đáp án đều thỏa mãn điều kiện đầu tiên, điều kiện 2 loại ý C, điều kiện 3 chỉ có ý D có
BaCO3 kết tủa thỏa mãn
=> Đáp án D
Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dd nước của muối B không làm
Cả 4 đáp án đều thỏa mãn điều kiện đầu tiên, điều kiện 2 loại ý C, điều kiện 3 chỉ có ý D có
BaCO3 kết tủa thỏa mãn
=> Đáp án D
Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là:
A. NaOH và K2SO4
B. K2CO3 và Ba(NO3)2.
C. KOH và FeCl3
D. Na2CO3 và KNO3
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3
C. Ba(NO3)2 và K2SO4
D. Na2SO4 và BaCl2
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3.
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.
C. Na2SO4 và BaCl2.
D. Ba(NO3)2 và K2SO4.
Dung dịch chất X không làm thay đổi màu quỳ tím, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh, trộn lẫn dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A.Na2CO3 và BaCl2
B.Ba(NO3)2 và Na2CO3
C. Na2SO4 và BaCl2
D. BaCl2 và K2SO4
Dung dịch của chất X làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch của chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. Vậy X và Y có thể lần lượt là
A. H2SO4 và Ba(OH)2
B. H2SO4 và NaOH
C. NaHSO4 và BaCl2
D. HCl và Na2CO3
Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn hai dung dịch trên với nhau thấy tạo kết tủa . Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây?
A. Na2SO4 và BaCl2
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3
C. KNO3 và Na2CO3
D. Ba(NO3)2 và K2SO4
Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa. X, Y lần lượt là cặp chất nào sau
A. NaOH và FeCl3
B. NaOH và K2SO4
C. Na2CO3 và BaCl2
D. K2CO3 và NaCl
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho Cu vào HNO3 đặc sinh ra khí NO2 màu nâu đỏ.
(b) Đưa than đỏ vào KNO3 nóng chảy sinh ra khí CO2 làm đục nước vôi trong.
(c) Cho dung dịch CaCl2 vào dung dịch Na2CO3 xuất hiện kết tủa trắng.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch (NH4)2SO4, đun nhẹ có khí thoát ra làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 thấy kết tủa (dạng keo) xuất hiện.
(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp vói Cl2 ở điều kiện thường.
(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.
(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.
(9) Dung dịch HF dùng để khắc chữ trên thủy tinh.
(10) Trong công nghiệp Si được điều chế từ cát và than cốc.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.