\(2CuO+C\rightarrow^{t^o}2Cu+CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(n_{CO_2}=\frac{5,5}{44}=0,125mol\)
\(n_{Cu}=2n_{CO_2}=0,25mol\)
\(m_{Cu}=0,25.64=16g\)
\(n_C=n_{CO_2}=0,125\)
\(m_C=0,125.12=1,5g\)
\(2CuO+C\rightarrow^{t^o}2Cu+CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(n_{CO_2}=\frac{5,5}{44}=0,125mol\)
\(n_{Cu}=2n_{CO_2}=0,25mol\)
\(m_{Cu}=0,25.64=16g\)
\(n_C=n_{CO_2}=0,125\)
\(m_C=0,125.12=1,5g\)
Đốt cháy V lít hỗn hợp X gồm metan, etilen và axetilen rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, bình 2 chứa KOH đặc thì thấy khối lượng thăng thêm ở bình 2 nhiều hơn khối lượng tăng thêm ở bình 1 là 13,8 gam. Nếu lấy ½ V lít hỗn hợp X ở trên cho tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 24,0 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 10,75. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc.
a. Hãy viết các phương trình hóa học có thể xảy ra.
b. Tính % thể tích các khí có trong hỗn hợp X.
Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ.
Dẫn 1,12 lít hỗn hợp khí gồm CO,H2 rừ từ đi qua bột đồng (II) oxit nung ở nhiệt độ cao. Khối lượng đồng thu được sau phản ứng là bao nhiêu ?
Cho một ít bột Đồng (II) oxit tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl 2M. Tính khối lượng muối taọ thành và khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng
Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cho hỗn hợp A vào bình kín dung tích 10 lít ( không đổi) chứa lượng hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa nhiệt độ bình về 136,50C, trong bình còn lại chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 17 và áp suất trong bình là P atm. Cho dòng khí CO dư đi qua X đun nóng, biết rằng chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành kim loại và đạt hiệu suất 80%.Sau phản ứng thu được 27,96 gam chất rắn Z, trong đó kim loại chiếm 48,07% khối lượng.
(a) Tính giá trị của P ( coi thể tích chất rắn X là rất nhỏ) và thành phần % khối lượng tạp chất trong A.
(b) Cho Y phản ứng với oxi ( dư) có V2O5 ( xúc tác) ở 4500C, hấp thụ sản phẩm vào 592,8 gam nước, được dung dịch C ( D = 1,02 gam/ml). Tính nồng độ mol của dung dịch C. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 100%.
Nung 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa KOH đặc, dư thì khối lượng bình tăng 17,6 gam. Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được là
Nung nóng 19,15 gam hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca OH 2 dư, phản ứng xong người ta thu được 7,5 gam chất kết tủa màu trắng. Tính khối lượng cacbon cần dùng cho phản ứng khử các oxit (Cho biết Cu : 64 ; Pb : 207.)
Chia 7,72 gam hỗn hợp X gồm Fe và hai oxit kim loại MO, R2O3 thành hai phần bằng nhau. Dùng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng hòa tan hoàn toàn phần 1, thu được khí B và dung dịch D chứa 9,7 gam muối. Dẫn toàn bộ lượng khí B sinh ra qua ống đựng 1,6 gam CuO nung nóng, đến khi thu được 1,408 gam chất rắn thì đã có 80% lượng khí B tham gia phản ứng. Mặt khác, dẫn dòng khí CO dư qua phần 2 nugn nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,46 gam chất rắn. Biết rằng nguyên tử khối của M gấp 2,37 lần nguyên tử khối của R. Cho các phản ứng được thực hiện trong điều kiện không có không khí. Xác định 2 kim loại M, R và tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
cho 11 gam hỗn hợp gồm al và fe tác dụng vừa đủ với đ hcl tạo 8,96 lít khí h2 thoát thành ra ở đktc. Viết pthh và tính:
a)tính % về khối lượng các chất ban đầu
b)dẫn toàn bộ khí trên qua 16 gam bột cuo đun nóng đến phản ứng kết thúc. tính cu thu được