- Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao.
- Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô.
- Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao.
- Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô.
- Dựa vào hình 2.1 và 3.1, em hãy cho biết:
- Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80o0Đ.
- Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn.
- Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó.
- Dựa vào hình 9.1, em hãy cho biết các miền địa từ đông bắc xuống tây nam của khu vực Tây Nam Á.
Câu 1. Dựa vào hình 4.1/sgk trang 14, em hãy kể tên các đai áp cao và các đai áp thấp vào mùa đông.
Câu 2. Dựa vào hình 4.1/sgk trang 14 và kiến thức đã học, em hãy cho biết đặc điểm của khí hậu gió mùa châu Á.
Đại bộ phận Tây Nam Á kiểu khí hậu ( Hình 2.1/ Sgk trang 7)
A.Ôn đới lục địa
B.Ôn đới hải dưởng
C.Nhiệt đới khô
D.Nhiệt đới gió mùa
Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích tại sao lãnh thổ châu Á có đầy đủ các đới khí hậu và trong mỗi đới khí hậu có nhiều kiểu khí hậu khác nhau
- Quan sát hình 2.1, em hãy
- Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến 80o0Đ.
- Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới như vậy?
- Dựa vào hình 9.1, em hãy cho biết khu vực Tây Nam Á:
- Tiếp giáp với vịnh, biển, các khu vực châu lục nào?
- Nằm trong khoảng vĩ độ nào?
- Dựa vào hình 1.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô–bi chảy hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi lại có lũ băng lớn?