- Xu hướng: tốc độ tăng dân số hàng năm giảm dần, tỉ lệ người già ngày càng lớn.
- Tác động: thiếu nguồn lao động. Chi phí cho người già lớn (y tế, nuôi dưỡng, bảo hiểm xã hội và các phúc lợi công,...).
- Xu hướng: tốc độ tăng dân số hàng năm giảm dần, tỉ lệ người già ngày càng lớn.
- Tác động: thiếu nguồn lao động. Chi phí cho người già lớn (y tế, nuôi dưỡng, bảo hiểm xã hội và các phúc lợi công,...).
Dựa vào bảng số liệu cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua các năm, trả lời câu hỏi: Từ năm 1950 đến năm 2014, dân số Nhật Bản có sự biến động theo hướng
A. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi giảm nhanh
B. Số dân tăng lên nhanh chóng
C. Tỉ lệ người từ 15 – 64 không thay đổi
D. Tỉ lệ người 65 tuổi trở lên giảm chậm
Tác động nào không đúng với xu hướng già hóa dân số tới sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản?
A. Tạo sức ép lớn lên quỹ phúc lợi xã hội.
B. Nguồn lao động bổ sung dồi dào.
C. Tuổi thọ trung bình của dân số tăng.
D. Nguồn tích lũy cho tái đầu tư sản xuất giảm.
Tác động nào sau đây là không đúng với xu hướng già hóa dân số tới sự phát triển kinh tế- xã hội Nhật Bản
A. Tạo sức ép lớn lên quỹ phúc lợi xã hội
B. Nguồn lao động bổ sung dồi dào
C. Tuổi thọ trung bình của dân số tăng
D. Nguồn tích lũy cho tái đầu tư sản xuất giảm
Dựa vào bảng 3.2, so sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển.
Dựa vào bảng số liệu cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua các năm, trả lời câu hỏi: Ý nào sau đây không đúng về dân cư Nhật Bản?
A. Là nước đông dân
B. Phần lớn dân cư tập trung ở các thành phố ven biển
C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao
D. Dân số già
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua các năm
Dựa vào bảng số liệu, trả lời câu hỏi: Đặc điểm nổi bật của dân cư Nhật Bản là
A. Quy mô không lớn
B. Tập trung chủ yếu ở miền núi
C. Tốc độ gia tăng dân số cao
D. Dân số già
Ý nào sau đây không phải là tác động tiêu cực của xu hướng già hóa dân số ở Nhật Bản?
A. Thiếu lao động bổ sung.
B. Chi phí phúc lợi xã hội lớn.
C. Lao động có nhiều kinh nghiệm.
D. Chiến lược kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng
Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua các năm:
Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Nhật Bản?
A. Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên tăng nhanh.
B. Nhóm 15 -64 tuổi có xu hướng tăng lên.
C. Nhóm 65 tuổi trở lên giảm.
D. Nhóm dưới 15 tuổi giảm
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của các nước phát triển và đang phát triển năm2005
(Đơn vị: %)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của các nước phát triển và đang phát triển năm 2005 là gì?
A. Biều đồ đường.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ cột.