Đáp án A
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Gly.
Ta dồn hỗn hợp về:
Đáp án A
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Gly.
Ta dồn hỗn hợp về:
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, tạo từ glyxin và valin trong 240ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được (1,5m + 2,85) gam hỗn hợp muối Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được N2, CO2 va 0,61 mol H2O. Giá trị của m là:
A. 21,90.
B. 17,58.
C. 18,34.
D. 18,15.
Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ). Thủy phân hoàn toàn 38,12 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 60,68 gam hỗn hợp F gồm hai muối có dạng H2NCnH2nCOOK. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 1,77 mol O2. Biết X chiếm 25% tổng số mol hỗn hợp. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 55.
B. 50.
C. 45.
D. 60.
X, Y, Z là ba peptit mạch hở đều được tạo bởi các α-aminoaxit có dạng H2NCnH2nCOOH ; tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit bằng 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (H) gồm X, Y, Z cần vừa đủ 1,14 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 57,04g. Mặt khác cho hỗn hợp (H) trên tác dụng với dung dịch KOH (dùng dư 25% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,16
B. 46,00
C. 40,08
D. 44,56
Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và một tripeptit (đều mạch hở). Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ gồm a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O2 (dư), thu được m gam CO2. Giá trị của m là
A. 19,14.
B. 16,72.
C. 76,56.
D. 38,28.
Thủy phân hoàn toàn 38,12 gam hỗn hợp E gồm ba peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở trong dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 60,68 gam hỗn hợp F gồm hai muối có dạng H2NCnH2nCOOK. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 1,77 mol O2. Biết số mol X chiếm 25% tổng số mol hỗn hợp. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 45
B. 50
C. 55
D. 60
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được 0,2 mol N a 2 C O 3 và hỗn hợp gồm C O 2 , H 2 O , N 2 trong đó tổng khối lượng của C O 2 và H 2 O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O 2 thu được C O 2 , H 2 O và N 2 . Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3và hỗn hợp gồm CO2,H2O,N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2 thu được CO2,H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,5
B. 3,0
C. 3,5
D. 2,5
Thủy phân hoàn toàn 31,05 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở (tỉ lệ mol 3 : 5) trong dung dịch KOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm muối của glyxin và valin. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được N2; 24,15 gam K2CO3; 78,48 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của peptit có phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 33,3%.
B. 40,0%.
C. 60,0%.
D. 66,7%.
Cho các peptit X, Y, Z mạch hở, đều chứa gốc Ala trong phân tử, tổng số nguyên tử oxi trong 3 phân tử peptit X, Y, Z là 9. Đốt cháy hoàn toàn 24,42 gam hỗn hợp A gồm X, Y,Z (tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 : 2) cần vừa đủ 1,17 mol khí O2 thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác, đun nóng 0,07 mol hỗn hợp B gồm X, Y, Z (tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 2) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam hỗn hợp ba muối của glyxin, alanin và valin. Giá trị của m là
A. 19,14
B. 15,40.
C. 16,66
D. 20,48