\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,2 \(\dfrac{2}{15}\) \(\dfrac{1}{15}\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=15,47\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=\dfrac{2}{15}\cdot22,4=3\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,2 \(\dfrac{2}{15}\) \(\dfrac{1}{15}\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=15,47\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=\dfrac{2}{15}\cdot22,4=3\left(l\right)\)
Đốt cháy 1,4g sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4.
a/ Viết phương trình hóa học.
b/ Tính thể tích khí oxi đã tham gia phản ứng (ở đktc).
c/ Hãy tính khối lượng oxit sắt từ Fe3O4 thu được theo hai cách
đốt cháy hong toàn 33,6g sắt trong bình chứa khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4) a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí O2 ( ở đktc) đã tham gia phản ứng c. Tính khối lượng sản phẩm thu được d. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để phân huỷ thì thu được 1 thể tích khí O2 ( ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên
đốt cháy 6,8(g) bột sắt trong bình đựng V lít khí oxi (O2), sau phản ứng thu được oxit sắt từ (Fe3O4). Tính: a/ V (đo ở đktc ) đã tham gia phản ứng.
b/ Khối lượng (Fe3O4) thu được.
Đốt cháy m gam sắt trong lọ đựng khí oxi thu được sắt từ oxit ( Fe3O4 ) a) Tính khối lượng Fe3O4 sau phản ứng b) Tính thể tích oxi cần dùng
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam sắt Fe ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4.
a/ Tính khối lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng.
b/ Tính thề tích khí oxi cần dùng (đktc).
Bài 1: Đốt cháy 16,8 g sắt trong oxi thu được oxit sắt từ(Fe3O4)
a/ Viết phương trình phản ứng
b/ Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc và khối lượng sản phẩm
c/ Nếu dùng số mol khí hidro bằng số mol sắt ở trên để khử 16g đồng(II)oxit (CuO) ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam đồng?
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam sắt (Fe) thu được oxit sắt từ (Fe3O4).
a) Tính khối lượng chất tạo thành.
b) Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng.
c) Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế oxi cho phản ứng trên.
Đốt cháy 16,8 gam sắt (Fe) trong lọ đựng khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4).
a. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng?
b. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng?
c. Tính thể tích O2 cần dùng cho phản ứng trên?
Bài 3: Tính khối lượng KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 36 g kim loại sắt. (sp Fe3O4)
Bài 4: Khi đốt cháy nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit Al2O3.
a) Tính khối lượng Nhôm và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế 51 gam nhôm oxit.
b) Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.
c) Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.
Bài 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam Mg trong bình chứa 4,48 lít O2 (đktc) thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của là ?
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam Cu cần vừa đủ V lít không khí (đktc) thu được m gam CuO. Tính giá trị của m và V. Biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích.
Bài 7: Nung 79 gam KMnO4 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 80%, hãy tính giá trị của V ?
Bài 8: Nung 24,5 gam KClO3 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 50%, hãy tính giá trị của V ?
Bài 9: Nung m gam KClO3 thu được 6,72 lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 70%, hãy tính giá trị của m ?
Tính khối lượng oxi cần dùng trong phòng thí nghiệm, khí đốt cháy sắt ở nhiệt độ cao thu thu được 4,64g oxit sắt từ (Fe3O4)