Đáp án B
Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử lặn. Ở trạng thái dị hợp sẽ không biểu hiện ra kiểu hình
Đáp án B
Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử lặn. Ở trạng thái dị hợp sẽ không biểu hiện ra kiểu hình
Các phát biểu đúng khi nói về đột biến gen
I. Đột biến xôma được nhân lên ở một mô và luôn biểu hiện ở một phần cơ thể.
II. Đột biến tiền phôi thường biểu hiện ngay ra kiểu hình khi bị đột biến.
III. Đột biến giao tử thường không biểu hiện ra kiểu hình ở thế hệ đầu tiên vì ở trạng thái dị hợp.
IV. Đột biến xô ma chỉ có thể di truyền bằng sinh sản sinh dưỡng và nếu là gen lặn sẽ không biểu hiện ra kiểu hình.
A. 1, 3, 4
B. 3, 4.
C. 1, 2, 3.
D. 2, 3, 4.
Cho các phát biểu có nội dung sau:
(1) Khi ADN tiến hành quá trình nhân đôi, trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến vẫn được biểu hiện.
(3) Cơ thể mang đột biến gen trội ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.
(4) Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc của gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của prôtêin.
(5) Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi, gen đột biến có thể được biểu hiện ngay ra thành kiểu hình ở cơ thể phát sinh đột biến.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện ở tất cả các tế bào con.
(3) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.
(4) Nếu gen bị đột biến dạng thay thế một cặp nucleotit thì có thể không làm thay đôi tổng số liên kết hiđro của gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một đột biến gen lặn được biểu hiện ra kiểu hình trong những trường hợp nào sau đây?
(1) - Tồn tại bên cạnh gen trội có lợi.
(2) - Tồn tại ở trạng thái đồng hợp tử lặn.
(3) - Điều kiện ngoại cảnh thay đổi phù hợp với gen lặn đó.
(4) - Tế bào bị đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể chứa gen trội tương ứng.
Phương án đúng là:
A. (3), (4).
B. (1), (2).
C. (2), (4).
D. (2), (3).
Cho các kết luận sau:
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Cơ thể mang đột biến gen trội ở trạng thái dị hợp luôn được gọi là thể đột biến.
(3) Quá trình tự nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung có thể phát sinh đột biến gen.
(4) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện.
(5) Đột biến gen chỉ phát sinh được ở pha S của chu kì tế bào.
(6) Đột biến gen là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau.
Số kết luận không đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các kết luận sau:
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Cơ thể mang đột biến gen trội ở trạng thái dị hợp luôn được gọi là thể đột biến.
(3) Quá trình tự nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung có thể phát sinh đột biến gen.
(4) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện.
(5) Đột biến gen chỉ được phát sinh được ở pha S của chu kì tế bào.
(6) Đột biến gen là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau.
Số kết luận không đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về đột biến gen là đúng?
(1) Thể đột biến là những cơ thể mang gen đột biến ở trạng thái đồng hợp.
(2) Đột biến gen lặn có hại không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể.
(3) Đột biến gen vẫn có thể phát sinh trong điều kiện không có tác nhân gây đột biến.
(4) Đột biến gen không làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
(5) Mỗi khi gen bị đột biến sẽ làm xuất hiện một alen mới trong quần thể.
(6) Đa số đột biến gen là có hại khi xét ở mức phân tử
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Ở một loài thực vật, màu hoa do 1 gen quy định, thực hiện hai phép lai:
Phép lai 1: ♀hoa đỏ ×♂ hoa trắng → 100% hoa đỏ
Phép lai 2: ♀hoa trắng ×♂ hoa đỏ → 100% hoa trắng
Có các kết luận sau:
I. Nếu lấy hạt phấn của F1 ở phép lai 1 thụ phấn cho F1 của phép lai 2 thì F2 phân ly tỷ lệ 3 đỏ: 1 trắng.
II. Nếu gen quy định tính trạng trên bị đột biến sẽ biểu hiện ngay thành kiểu hình trong trường hợp không chịu ảnh hưởng bởi môi trường.
III. Nếu gen bị đột biến lặn thì chỉ biểu hiện thành kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp.
IV. Gen quy định tính trạng này chỉ có một alen.
Số kết luận đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài, tính trạng màu lông tuân theo qui ước sau: A-B-: màu đỏ; A-bb: màu tím; aaB- : màu vàng; aabb: màu trắng. Một gen lặn thứ ba nằm trên một cặp NST khác khi tồn tại ở trạng thái đồng hợp (dd) gây chết tất cả các cá thể đồng hợp tử về màu tím, nhưng không ảnh hưởng đến các kiểu gen khác, gen trội hoàn toàn D không biểu hiện kiểu hình và không ảnh hưởng đến sức sống cá thể. Cho hai cá thể đều dị hợp tử về mỗi gen đem lai với nhau thu được F1. Kết luận nào sau đây đúng về khi nói về các cá thể có kiểu hình màu tím ở đời F1?
A. Có 6 kiểu gen qui định màu tím.
B. Có 3 kiểu gen dị hợp 1 cặp, mỗi kiểu chiếm tỉ lệ 1/32
C. Có 1 kiểu gen đồng hợp.
D. Có 2 kiểu gen dị hợp hai cặp gen
Gen đột biến sau đây luôn biếu hiện kiểu hình kể cả khi ở trạng thái dị hợp là:
A.Gen qui định bệnh bạch tạng
B.Gen qui định bệnh mù màu
C.Gen qui định máu khó đông.
D.Gen qui định bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.