1) Kể tên các thành phần của :
- Phương thức biểu đạt
- Các biện pháp tu từ & Tu từ ngữ âm , tu từ về từ , tu từ cú pháp )
- Cách lập luận
- Các thao tác lập luân
- Các phương tiện liên kết
- Các phong cách ngôn ngữ ( Xem lại các loại Văn bản )
Lập bảng ghi các đặc điểm cơ bản cho thấy các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (SGK).
So sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ nghệ thuật
Điểm khác biệt nhất của ngôn ngữ nghệ thuật so với các phong cách ngôn ngữ khác?
A. Dùng nhiều từ tượng thanh
B. Dùng nhiều từ tượng hình
C. Dùng nhiều từ láy
D. Dùng nhiều biện pháp tu từ
Câu tục ngữ trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
B. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
C. Phong cách ngôn ngữ khoa học
D. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoan trích sau:
Ở đây phải chú ý ba khâu:
Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của ta (tôi không muốn dùng chữ “từ vựng”).
Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”).
Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể loại văn (văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật…).
(Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
viết một đoạn văn có sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ?
Dòng nào nêu đúng và đủ yêu cầu sử dụng tiếng Việt về ngữ âm và chữ viết?
A. Phát âm theo âm thanh chuẩn, thể hiện ở chữ viết.
B. Viết đúng các quy tắc chính tả.
C. Phát âm theo âm thanh chuẩn, viết đúng các quy tắc chính tả.
D. Sử dụng đúng từ ngữ và viết đúng quy tắc ngữ pháp.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được sử dụng chủ yếu ở đâu?
A. Trong giao tiếp sách vở
B. Trong giao tiếp hằng ngày
C. Trên các phương tiện truyền thông
D. Trong các sinh hoạt lễ hội
Các đặc trưng nào không phải của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Tính cụ thể, tính nghệ thuật, tính minh xác.
B. Tính trừu tượng, tính trí tuệ, tính cá thể.
C. Tính công vụ, tính chính xác, tính chuẩn mực.
D. Cả A,B và C.