So sánh các văn bản 2, 3 (ở mục I) với:
- Một bài học trong sách giáo khoa thuộc môn học khác.
- Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh.
* Từ sự so sánh các văn bản trên, hãy rút ra nhận xét về những phương diện sau:
a) Phạm vi sử dụng của mỗi loại văn bản trong hoạt động giao tiếp xã hội.
b) Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại văn bản.
c) Lớp từ ngữ riêng được sử dụng trong mỗi loại văn bản
d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản.
Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện nào?
A. Ngôn ngữ nói
B. Ngôn ngữ viết
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Đọc các câu hỏi (mục 1. 2 SGK trang 15) và thực hiện các yêu cầu:
a. Thông qua văn bản đó, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào?
b. Hoàn cảnh tiến hành hoạt động giao tiếp là gì?
c. Nội dung giao tiếp
d. Mục đích giao tiếp
e. Phương tiện ngôn ngữ và cách thức tổ chức văn bản có gì nổi bật.
Điền vào các chỗ trống: Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi............của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện…............nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động.
A. Thông tin, ngôn ngữ
B. Lời nói, ngôn ngữ
C. Thông tin, lời nói
D. Thông tin, giao tiếp
Viết bản tin (khoảng 200 chữ, có thể sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) về ngày 20 tháng 11 ngày nhà giáo Việt Nam. (Chú ý đánh dấu những câu sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ )
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động cơ bản nhất của con người. Nó bao gồm ba quá trình: sản sinh văn bản, truyền tải văn bản và lĩnh hội văn bản.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Tại sao ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp vạn năng và vô hạn ? em đang sử dụng ngôn ngữ nào để giao tiếp hàng ngày, em hiểu gì về ngôn ngữ đó?
gấp ạ huhu
cho mình hỏi phân tích các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp trong văn bản Tam đại con gà( nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp)