Phân tích các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:
- Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
a. Nhân vật giao tiếp ở đây là những người như thế nào?
b. Hoạt động giao tiếp diễn ra vào thời điểm nào?
c. Nhân vật anh nói về điều gì? Nhằm mục đích gì?
d. Cách nói của "anh" có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không?
Nhân vật giao tiếp (người nói) trong bài ca dao sau là ai?
Đêm qua ra đứng bờ ao,
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ.
Buồn trông con nhện chăng tơ,
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai,
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ?
A. Chàng trai
B. Chàng trai hoặc cô gái
C. Cô gái
D. Người cha hoặc người mẹ
Phân tích và sửa lỗi trong đoạn văn sau.
Lỗi về mâu thuẫn ko dứt quán
Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong cảnh màng trời buông xuống. Sóng biển cài then đêm sập cửa, vũ trụ đi vào yên tĩnh, vắng lặng . Bốn bề không một tiếng động. Lá cờ đỏ trên đỉnh cột buồm bay phần phật trước gió . Những đường chỉ viền óng ánh như sáng rực trong đêm .Tiếng sóng vỗ vào thân thuyền rì rầm như bản nhạc vô tận của biển cả ngân nga muôn lời tâm sự . Những khuông mặt rám nắng , những cánh tay gân guốt bắp thịt nổi cuồng cuộng khẩn trương chuẩn bị nhổ neo lên đường
tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào trong đoạn văn bản tiếng ru : Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Một ngôi sao chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng Một người - đâu phải nhân gian Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!...
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường ngát
Những dòng sông xanh đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta, nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
1. Nêu nội dung đoạn thơ? Đoạn thơ trên được viết theo thể loại gì?
2. Trong ba dòng thơ ' Gió thổi rừng tre phấp phới/ Trời thu thay áo mới/ trong biếc nói cười thiết tha' tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
3. đoạn thơ từ câu ' trời xanh đây là của chúng ta' đến câu' những buổi ngày xua vọng nói về' có sử dụng biện pháp tu từ nào? nêu tác dụng
4. cả đoạn thơ cho ở đề bài tập trung miêu tả hình ảnh gì? hình ảnh đó hiện ra như thế nào?
5. chữ 'khuất' trong câu thơ' nước chúng ta, nước những người chưa bao giờ khuất' có ý nghĩa gì?
6. hãy việt một đoạn văn 10 dòng ghi lại cảm nhận của em về đất nước
Hình thức đối trong nội bộ các dòng thơ (bướm lả - ong lơi, cuộc say - trận cười, đầy tháng - suốt đêm, lá gió - cành chim, sớm đưa - tối tìm...) không có tác dụng gì?
A. Làm cho âm điệu câu thơ thêm hài hòa, uyển chuyển, nhịp nhàng
B. Làm cho nỗi thương mình của Kiều thêm da diết, tái tê
C. Làm cho âm hưởng đoạn thơ thêm hùng hồn.
D. Làm cho lời thơ khúc chiết, tạo được nhiều ấn tượng hơn.
Trình bày cảm nhận của anh/ chị về lời ru qua hai dòng thơ sau: Mẹ ru em ngủ tròn đêm Thầy ru khi mặt trời lên mỗi ngày
Dòng nào nói đúng về nhân vật người nghe trong bài ca dao trên?
A. Không xuất hiện.
B. Xuất hiện trong tâm tưởng của cô gái.
C. Đang đối thoại cùng cô gái.
D. Chỉ là nhân vật có tính giả định.
câu 4:thời gian là này hay đêm ?Cảm giác trôi nhanh hay chậm chạp,nặng nề ?