a. Gạch chân dưới từ không cùng nhóm trong dãy từ sau:
- tò mò, quần quật, giảng giải, dành dụm.
- lao động, phụng dưỡng, miệt mài, báo đáp.
b. Có thể hoán đổi vị trí của từ “nuôi” và từ “phụng dưỡng” trong hai câu văn “Làm việc để phụng dưỡng bố
mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai.” hay không ? Vì sao?
Câu nào dưới đây nói lên nỗi vất vả, cực nhọc của người lao động?A. Ai ơi bưng bát cơm đầy / Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.B. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.C. Cày đồng đang buổi ban trưa / Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.D. Công lênh chẳng quản lâu đâu / Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
Đề 2:Hãy tả một người lao động đang làm công việc mà họ yêu thik.
Giúp mình với ạ mình đang cần gấp!!!!!!!!!!
Tuyệt đối ko chép mạng
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............
Làm việc cho cả ba thời
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
Bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
bài này có ý nghĩa gì ?
Đọc bài văn sau:
Lời khuyên của bố
Con yêu quý của bố!
Học quả là khó khăn gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ, tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả. Cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.
Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga cho đến ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ A-rập, hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học.
Con hãy hãy tưởng tượng mà xem, nếu phong trào học tập bị ngừng lại, thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường. Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy.
*Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Câu 1.(0,5 điểm) Người bố khuyên con nghĩ tới những gương học tập nào?
A. Người thợ, người lính, các em nhỏ
B. Người thợ, các em nhỏ câm điếc.
C. Người thợ, người lính, các em nhỏ câm điếc.
Câu 2.(0,5 điểm) Bố kể cho em biết việc học tập của trẻ em ở đâu?
A. Nông thôn B. Nơi xa xôi hẻo lánh C. Khắp nơi trên thế giới
|
|
|
Câu 3.(0,5 điểm) Người bố nêu những tấm gương học tập nhằm khuyên con điều gì?
A. Dù khó khăn đến đâu cũng cần phải hăng say học tập.
B. Học tập những tấm gương đó.
C. Để biết đến những tấm gương học tập đó
Câu 4.(0,5 điểm) Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài văn trên là gì ?
A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Nhân hóa và so sánh
Câu 5.(0,5 điểm) Nếu phong trào học tập bị ngừng lại thì:
A. Nhân loại vẫn tiến bộ văn minh.
B. Nhân loại không có gì thay đổi.
C. Nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Câu 6.(0,5 điểm) Người bố viết thư cho con để khuyên con điều gì?
A. Hãy khắc phục khó khăn, chăm chỉ học hành.
B. Trong lúc gặp nhiều khó khăn không cần học tập.
C. Học tập khó khăn quá thì nghỉ học.
*Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 7. ( 1 điểm)Từ lời khuyên của bố trong bài đọc trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập?
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 8. ( 1 điểm) Câu : “ Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường!”. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi : Ai (cái gì ) là gì?
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 9.(1 điểm) Câu: “Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia!”
- Chủ ngữ là:…………………………………………………………………………...
- Vị ngữ là:……………………………………………………………………………..
Câu 10.( 1 điểm) Theo em, vì sao người bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi?
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I. ĐỌC HIỂU: Đọc thầm bài văn sau:
Lời khuyên của bố Con yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học. Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả - rập… Hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem: Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy. Theo A-mi-xi Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau: Câu 1: Bố gọi con là người chiến sĩ vì a. Con đang chiến đấu. b. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ. c. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt là thù địch. d. Con dũng cảm như chiến sĩ. Câu 2: Điền tiếp vào chỗ chấm: Theo bố: Sách vở của con là .............................................................................. ......., lớp học của con là ..................................................................., hãy coi sự ngu dốt là ……………………………. Câu 3: Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là: a. Đoạn 1 b. Đoạn 2 c. Đoạn 3 d. Đoạn 2 và 3 Câu 4: “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì: a. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ. b. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu. c. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu. d. Con người sẽ tự giỏi mà không cần học tập. Câu 5: Theo em nếu phong trào học tập ngừng lại thì chuyện gì xảy ra?
Câu 6: Theo em, người bố muốn nói với con điều gì?
Câu 7: Trong câu: “Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.” chủ ngữ là: a. Trẻ em b. Tất cả trẻ em c. Tất cả trẻ em trên thế giới. d. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới. Câu 8: Các từ “bố”, “con” trong bài văn trên thuộc từ loại: a. Danh từ b. Đại từ xưng hô. c. Động từ d. Tính từ Câu 9: Trong câu: “Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.” có những quan hệ từ là:
Câu 10: Đặt một câu với cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Gạch chân dưới cặp quan hệ từ đó.
|
Lời khuyên của bố
Con yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.
Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả - rập… Hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem: Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.
Theo A-mi-xi
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: (0,5đ) Bố gọi con là người chiến sĩ vì
a. Con đang chiến đấu.
b. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.
c. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt là thù địch.
d. Con dũng cảm như chiến sĩ.
Câu 2: (0,5đ) Điền tiếp vào chỗ chấm:
Theo bố: Sách vở của con là ....................................................................................................., lớp học của con là .............................................................................., hãy coi sự ngu dốt là thù địch.
Câu 3: (0,5đ) Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:
a. Đoạn 1 b. Đoạn 2
c. Đoạn 3 d. Đoạn 2 và 3
Câu 4: (0,5đ) “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:
a. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.
b. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.
c. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.
d. Con người sẽ tự giỏi mà không cần học tập.
Câu 5: (1,0) Theo em nếu phong trào học tập ngừng lại thì chuyện gì xảy ra?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Câu 6: (1.0đ) Theo em, người bố muốn nói với con điều gì?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Câu 7: (0,5đ) Trong câu: “Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.” chủ ngữ là:
a. Trẻ em
b. Tất cả trẻ em
c. Tất cả trẻ em trên thế giới.
d. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới.
Câu 8: (0,5đ) Các từ “bố”, “con” trong bài văn trên thuộc từ loại:
a. Danh từ b. Đại từ xưng hô.
c. Động từ d. Tính từ
Câu 9: (1.0đ) Trong câu: “Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.” có những quan hệ từ là:
.................................................................................................................................................
Câu 10: (1.0đ) Đặt một câu với cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Gạch chân dưới cặp quan hệ từ đó.
.......................................................................................................................................................................
Tìm và ghi lại câu thành ngữ tục ngữ ( có sử dụng cặp từ trái nghĩa ) có nội dung sau:
a, Coi trọng danh dự của con người.
b, Mong muốn vượt hết moi khó khăn, gian khổ trong khi đi làm.
c, Công việc vất vả trên đồng ruộng của người nông dân.
d, Chỉ một người không quan tâm đến gia đình, chỉ lo cho người khác.
e, Chỉ sự lận đận, vất vả trong cuộc sống.