Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........
Câu hỏi 9:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 10:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........
Chọn từ n.gữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :
a) ............. là ............và nghĩa vụ của công dân. (quyền, lao động)
b) ............. nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa việt nam
là người có .............. việt nam (công dân ,quốc tịch)
c)................phải làm tròn .............của mình đối với .................và xã hội. (Nhà nước, công dân, nghĩa vụ)
d)....................tổ quốc là nghĩa vụ .............và quyền.....................của công dân. (thiêng liêng, bảo vệ, cao quý)
e) mọi công dân đều............trước ............(pháp luật, bình đẳng)
giúp mình với !!!
Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu đó:
a) Cò thì chăm chỉ học hành ………. Vạc lại lười biến, ham chơi.
b) Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần …………. Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học.
c) Trời hạn hán mấy năm liền……..muông thú trong rừng bắt đầu thiếu nước.
d) Cuối tuần, tôi có thể đi hiệu sách………..tôi sẽ đến thư viện.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ...........
các cụ các ông các bà cho 1 câu trl đúng nhất kẻo con ngất xỉu
Câu hỏi 14: Cặp trừ trái nghĩa trong câu “Gần nhà xa ngõ” là cặp từ nào?
Trả lời: Là cặp từ gần - …………..
Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Những người làm cùng một nghề gọi là đồng ……….”
Câu hỏi 16: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: Một nghề cho …. còn hơn ……………. Nghề
Câu hỏi 17: Giải câu đố:
Để nguyên là nước chấm rau
Có dấu trên đầu là chỉ huy quân”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ………..
1. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây :
a. Thầy giáo ............... thích cho chúng tôi rất kĩ về các vấn đề đó.
b. Chị Út dần dần đã quen với công việc .................. truyền đơn.
c. Đó là một ................. hẹp ở miền Trung .
d. Chúng tôi thường đọc báo trong giờ .............. lao .
e. Chúng em thường đọc sách trong giờ ............. chơi .
i. ............. trời ai nhuộm mà xanh ngắt .
Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp rồi xác định, trạng ngữ ( nếu có) chủ ngữ, vị ngữ của các vế câu trong câu ghép đó và khoanh tròn các các quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép.
a.Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì ................................
b. Vì Lan mải chơi........................................................................................................
c. Tuy .......................................................... nhưng .......................................................
Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống để có câu tục ngữ, thành ngữ hoàn chỉnh:
a. Đoàn kết là ………….., chia rẽ là ……………
b. …………….. nhà ………….. chợ
c. ……………. thác …………….. ghềnh.
d. Việc nhà thì ……………, việc chú bác thì ……………..
e. Việc ………….. nghĩa …………..
Cần gấp quá ! Trời ơi ! Mik cần cực kì gấp ! Trời ơiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii