Câu 7: (1/2đ) Dòng nào đã có thể thành câu?
A. Mặt nước loang loáng B. Con đê in một vệt ngang trời đó
C. Trên mặt nước loang loáng D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành
1.Dòng “ Những chiếc lá non mới chui ra từ lòng mẹ ấy” có thể chữa thành câu theo:
A. Một cách B. Hai cách C. Ba cách D. Bốn cách
2. Câu nào dưới đây là câu ghép?
A.Ổi găng chín vàng, ổi nậm hơi chua, ổi nghệ hơi chá,t ổi đào tươi như màu đào làm đẹp thêm cho mâm cỗ.
B. Khi mới nứt nanh, chồi cây có một màu tím biếc dễ thương như cu con mới lọt lòng.
C. Cây mẹ vừa ngã xuống thì một tiếng nổ chói tai vang lên.
3.
Dòng nào dưới đây gồm các từ mang nghĩa chuyển?
A. Cây thước, cây hoa, cây bút, cây cột
B. Hoa tay, hoa tai, hoa vông, hoa hậu
C. Lá thư, lá cờ, lá thăm, lá bài, lá gan
4.
Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây rồi chỉ ra câu đơn, câu ghép.
a)Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng.
b) Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng trệ thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt , trong sự dã man.
Trong các dòng sau đây , dòng nào chưa phải là câu? hãy viết thêm để các dòng đó chở thành câu hoàn chỉnh.
a)Trên đồng bát ngát
b)Nắng thu nhuộm vàng trên quảng trường Ba Đình lịch sử
c)Vui chơi trên sân trường
d)Đẹp biết bao bãi biển Cửa Lò
Hai câu dưới đây liện két với nhau bằng cách nào ?
Thầy Thành là người khởi xướng phong trào tập thể dục, thể thao của trường. Lúc ấy, Dục Thanh là trường duy nhất có phong trào thể dục, thể thao.
a. Hai câu liện kết bằng phép
b. Từ thể hiện phép liện kết là
Câu 1: Câu ''Bà tôi đang ngồi đãi đỗ'' có mấy từ
A. 3 B. 4 C.5 D. 6
Câu 2: Dòng nào dưới đây toàn từ láy:
A. lách tách, lênh kênh, tí tách, đi đứng
B. lách tách, lúng túng, thành thật
C. mải miết, mơ màng, bãi bờ, nhộn nhịp
D. kính coong, eng éc, ấp úng, cong queo
Câu 3: Câu tục ngữ nào thuộc chủ đề gia đình?
A. Uống nước nhớ nguồn
B. Lá lành đùm lá rách
C. Máu chảy ruột mềm
D. Thương người như thể thương thân
Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “kì diệu”: m1
A. Có cái gì lạ lùng mà không thể giải nghĩa được.
B. Làm cho người ta phải ca ngợi.
C. Cả hai ý trên.
Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Các bạn không nên đánh nhau.
B. Bác nông dân đánh trâu ra đồng
C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.
D. Các bạn không nên đánh đố nhau.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
A. bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
B. trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.
C. nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
D. kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Dùng từ ngữ nối.
B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
C. Lặp lại từ ngữ.
D. Dùng từ ngữ thay thế.
giúp mình với
dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm ?
a.cái kén, kén chọn
b.vàng hoe, vàng xuộm
c.trưởng thành, khôn lớn
d.mặt hồ , khuôn mặt