Từ "xanh rợ", "xanh lá mạ" là loại từ ghép chính phụ
Từ "xanh rợ", "xanh lá mạ" là loại từ ghép chính phụ
Từ "xanh rợ", "xanh lá mạ" là loại từ ghép chính phụ
Từ "xanh rợ", "xanh lá mạ" là loại từ ghép chính phụ
b) Hãy tìm các từ ghép trong đoạn văn sau đây và sắp xếp chúng vào bảng phân loại.
Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà, xanh rợ trên các trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
...Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được cho uống thuốc.
tìm từ ghép xong xếp chúng vào bảng:
Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các tảng ruộng cao. Mầm cây sấu, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy khác.
...Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp.
từ ghép đẳng lập | |
từ ghép chính phụ |
Tìm từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn sau:
a) Tìm từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại :
Mưa phùn đem xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, dây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sấu, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
... Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp.
Từ ghép chính phụ | |
Từ ghép đẳng lập |
Giúp mình với các bạn ơi
Các từ sau đây thuộc từ ghép chính phụ hay đẳng lập:
mùa hạ , ốm yếu , mùa xuân , cây bằng lăng , dây khoai , xanh lá mạ , xanh rợ , uống thuốc , cây cà chua
Xác định từ Mùa xuân là các thành phần nào , tìm trạng ngữ trong câu ?
a, Mùa xuân của Bắc Việt là mùa xuân của Hà Nội có mưa riêu riêu trong đêm xanh .
b, Mùa xuân ! Là một mùa đẹp trong năm.
c, Mùa xuân, cây cối đâm trồi nảy lộc .
Từ tháng giêng, cây cối bắt đầu nảy lộc nhưng đến tháng hai lá non mới bắt đầu ló ra và hoa cũng bắt đầu hé mở nhụy thơm không còn ngậm ý, giấu tình như trước nữa. Ðó là mùa "lá bàng tai trâu, sầu đâu chân chó"(...)Cũng như người con gái dậy thì lớn lên và đẹp không ai biết, chỉ khoảng cuối tháng hai, đầu tháng ba thì lá bàng, lá sầu đâu nở bung ra. Nhìn lên, lá non xanh mầu cốm giót rún rẩy đu đưa một cách đa tình, làm cho người đa cảm tưởng tượng như cây cối giơ những khăn tay bé nhỏ xanh xanh, vàng vàng ra chào mừng, vẫy gọi...
(Trích:" Tháng ba,rát nàng Bân"-Vũ bằng)
a.Nội dung chính của đoạn văn trên viết về điều gì?
b.Phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn.
c.Em hiểu thế nào về câu thành ngữ"lá bàng tai trâu,sầu đâu chân chó" được tác giả sử dụng trong đoạn trích
Tìm các từ ghép trong câu: "qua cửa kính lớp học, thấy bầu trời xanh, cây cói trong vườn, chòi non mơn mởn, và cửa sổ các nhà đều mở rộng, xếp những chậu hoa, lá đã xanh rờn....
Cho hai câu : Mùa đông cây phượng rụng hết lá ,những cành cây gầy guộc , khô khốc. Vậy mà khi xuân sang ,cây phượng khoác lên mình chiếc áo xanh tươi nom thật đẹp .
- Hai câu trên liên kết với nhau bằng những cách nào?
- Từ ngữ thể hiện phép liên kết đó?
ĐỀ 6 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“ Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
(...) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.”
Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Nêu xuất xứ của văn bản?
Câu 2: Phần trích được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội?
Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng nổi bật ở trong phần trích (chỉ rõ các từ, ngữ)? Cách sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng gì?
Câu 4: Tác giả gọi “ mùa xuân Bắc Việt ’’, “ mùa xuân Hà Nội’’ là “ mùa xuân của tôi ’’.Theo em, cách gọi như vậy có ý nghĩa gì ?
Câu 5: Em cảm nhận được những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến ?
Câu 6: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản chứa đoạn văn trên.
Câu 7: Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân trong năm.