thank you nhưng mà teacher me sẽ hỏi vì sao nó lại như vậy mất
thank you nhưng mà teacher me sẽ hỏi vì sao nó lại như vậy mất
Hãy đọc đoạn văn: “ (1) Cà Mau đất xốp. (2) . Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. (3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. (4) Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thàng rặng; rễ phả dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.(5) Nhiều nhất là đước.(6) Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng nuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. (Trích Đất CàMau- Mai Văn Tạo)
a- Câu số.......................................................................................là câu đơn
b- Câu số.......................................................................................là câu ghép
c - Câu số...........................................................................là câu có nhiều CN
d- Câu số.........................................................................là câu có nhiều VN
e- Trạng ngữ trong câu là....................................................................................
...............................................................................................................................
29. Đoạn văn dưới đây miêu tả cảnh vật ở tỉnh thành nào của nước ta?
Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và
lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời.
Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải
cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối
cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
(Theo Mai Văn Tạo)
A. Bạc Liêu | B. Kiên Giang | C. Cà Mau | D. Bến Tre |
(1)Cà Mau đất xốp. (2)Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. (3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. (4)Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. (5)Nhiều nhất là đước. (6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
a, câu số......................là câu đơn.
b, câu số......................là câu có nhiều chủ ngữ
c, câu số......................là câu ghép.
d, câu số......................là câu có nhiều vị ngữ
Trong bài thơ Vàm cỏ Đông, nhà thơ Hoài Vũ có viết:
Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đềm ngày
Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được hình ảnh đáng quý của dòng sông quê hương như thế nào?
trong bài Cây Dừa của nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn :
Cây Dừa xanh tỏa nhiều tàu.
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng.
Thân dừa bạc phếch tháng năm.
Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao.
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh.
Theo em phép nhân hóa và so sánh được thể hiện trong những từ ngữ nào ở đoạn thơ trên? thử phân tích cái hay của phép nhân hóa và phép so sánh? trong đoạn thơ trên
Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.
A.Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối
C. Lặp từ ngữ, dùng từ nối D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nố
Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:
Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.
A. cha, ông, ông, ông, nhà bác học, ông.
B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông
C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.
Trong bài “mầm non” nhà thơ Võ Quảng viết:
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Nó đứng dậy giữa trời
a. Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
b. Em cảm nhận được gì từ hình ảnh “ mầm non” ở khổ thơ trên.
Đọc 2 dòng thơ sau đây :
Nơi hầm tối là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.
a. Gạch chân cặp từ trái nghĩa trong 2 dòng thơ trên.
b. Trong cặp từ trái nghĩa em vừa tìm thấy ở phần a, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ?
Bài thơ “Bầm ơi” do nhà thơ nào sáng tác?
a/ Tố Hữu b/ Hoàng Trung Thông
c/ Trương Nam Hương d/ cả 3 đáp án sai.