Giải câu đố:
Bình sinh tôi hót tôi ca
Thêm huyền thành chữ phong ba dập vùi.
Từ sau khi thêm huyền là từ gì?
Trả lời:từ
: Phân tích cấu tạo của các câu sau:
a) Ngày mai, tôi và các đồng chí lại lên đường hành quân ra Bắc.
b) Lan đang học bài.
c) Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên.
: Phân tích cấu tạo của các câu sau:
a) Ngày mai, tôi và các đồng chí lại lên đường hành quân ra Bắc.
b) Lan đang học bài.
c) Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên.
phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng sau :tôi đã viết cuốn sách đầu tay để dành tặng riêng cho người đã khơi dậy những khả năng tiềm ẩn trong tôi
NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG
Cuộc đua marathon hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Anh tài xế và tôi ngồi trong xe, phía sau hàng trăm con người, chờ tiếng súng lệnh vang lên.
Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được "người chạy cuối cùng". Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy.
Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị, rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Tôi nửa muốn cho chị dừng lại nửa cầu mong chị tiếp tục. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.
Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.
Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến "người chạy cuối cùng". Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.
Sưu tầm
Câu 4. Trong lớp học, em ngồi cạnh một bạn học sinh khuyết tật. Em sẽ làm gì với bạn khi thấy bạn yêu thích muốn tham gia các hoạt động phong trào?
Giải câu đố sau:
Tôi dùng ru ngủ trẻ em
Huyền đến,tôi sẽ lọ lem quá trời
Sắc thêm,ráp lại ai ơi
Hỏi vào,trôi dạt khi bơi thế này.
Từ khi thêm dấu sắc là gì nhỉ ?
Giải giúp mình nha !
để nguyên hớn hở suốt ngày . thêm huyền giấu mặt giấu mày nơi đâu rụng đuôi mà mất cả đầu thì thành sấm đọng hay tàu bay kêu từ sau khi thêm dấu huyền là gì . Trả lời:từ.........? . Giúp mình làm câu này nhé
Xác định câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt
Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn
Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít
: Điền tiếp chủ ngữ hoặc vị ngữ vào chỗ chấm để tạo thành câu kể có mẫu : Ai làm gì?
a) Tôi và ông tôi ......................………………………………………….......
b)……………………………………………………..đang tung bọt trắng xoá.
c) Ngoài đồng, các cô bác nông dân………………………………….............
d) Từ nhiều năm nay, cái bàn …………………..……………………............
e) ………………………….……………nở đỏ rực trên ban công trước nhà