Giả sử đồ thị hàm số y = m 2 + 1 x 4 - 2 m x 2 + m 2 + 1 có 3 điểm cực trị là A, B ,C mà x A < x B < x C . Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC ta được một khối tròn xoay. Giá trị của m để thể tích của khối tròn xoay đó lớn nhất thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây:
A. (4;6)
B. (2;4)
C. (-2;0)
D. (0;2)
Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị nhu hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=|f(x)+m| có ba điểm cực trị là:
A. m ≤ - 1 hoặc m ≥ 3
B. m ≤ - 3 hoặc m ≥ 1
C. m = -1 hoặc m = 3
D. 1 ≤ m ≤ 3
Cho hàm số y = x 3 − 3 m x + 1 1 . Cho A(2;3) tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị B và C sao cho tam giác ABC cân tại A
A. m=1/2
B. m=-3/2
C. m=-1/2
D. m=3/2
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + m (m là tham số) có đồ thị (C). Gọi A, B là các điểm cực trị của đồ thị (C). Khi đó, số giá trị của tham số m để diện tích tam giác OAB (O là gốc tọa độ) bằng 1 là:
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Cho hàm số y = 1 4 x 4 - 3 x 2 có đồ thị (C) . Có bao nhiêu điểm A thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt M ( x 1 ; y 1 ) N ( x 2 ; y 2 ) ( M ,N khác A ) thỏa mãn y 1 - y 2 = 5 x 1 - x 2 .
A. 1.
B. 2 .
C. 0 .
D. 3 .
Cho hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như sau: Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số bằng
A. 4
B. 2 5
C. 2
D. 3
Tìm hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = − x 3 − 3 x 2 + 2 tại điểm có hoành độ là nghiêṃ của phương trình y ¢¢ = 0
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng y=f(x) là một trong bốn hàm được đưa ra trong các phương án dưới đây. Tìm y=f(x)
A. f x = − x 4 + 2 x 2
B. f x = − x 4 + 2 x 2 − 1
C. f x = x 4 + 2 x 2
D. f x = x 4 − 2 x 2
Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. - 2 x + 1 2 x + 1
B. - x + 1 x + 1
C. - x + 2 2 x + 1
D. - x x + 1