ü Đáp án B
+ Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín được xác định bằng biểu thức
e c = Δ Φ Δ t
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
ü Đáp án B
+ Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín được xác định bằng biểu thức
e c = Δ Φ Δ t
Một khung dây đặt trong từ trường đều B → có trục quay Δ của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục Δ , thì từ thông gửi qua khung có biểu thức ϕ = 1 2 π cos 100 π t + π 3 ( W b ) . Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. e = 50 cos 100 π t + 5 π 6 V
B. e = 50 cos 100 π t + π 6 V
C. e = 50 cos 100 π t − π 6 V
D. e = 50 cos 100 π t − 5 π 6 V
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng △ ϕ trong một khoảng thời gian ∆t. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
A. e c = △ t 2 △ ϕ
B. e c = △ ϕ △ t
C. e c = △ t △ ϕ
D. e c = △ ϕ 2 △ t
Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 90 c m 2 gồm 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 25 vòng/giây quanh một trục cố định Δ trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,5 T. Biết Δ nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với B → . Suất điện động hiệu dụng trong khung xấp xỉ bằng:
A. 220 V.
B. 113 V.
C. 250 V.
D. 159 V.
Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 50 c m 2 , gồm 1000 vòng dây, quay đều với tốc độ 25 vòng/giây quanh một trục cố định Δ trong từ trường đều có cảm ứng từ B → . Biết Δ nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với B → . Suất điện động hiệu dụng trong khung là 200 V. Độ lớn của B → là
A. 0,18 T.
B. 0,72 T.
C. 0,36 T.
D. 0,51 T.
Một khung dây quay đều quanh trục Δ trong một từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay Δ , với tốc độ góc ω = 25 rad / s . Từ thông cực đại gửi qua khung là 10Wb. Suất điện động cực đại trong khung là
A. 125V
B. 25V
C. 2,5V
D. 250V
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y , A Z với A X = 2 A Y = 0,5 A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là Δ E X , Δ E Y , Δ E Z với Δ E Z < Δ E X < Δ E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z
B. Y, Z, X
C. X, Y, Z
D. Z, X, Y
Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn M và N cách nhau 20cm dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 90Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,35m/s. Ở mặt nước, gọi Δ là đường trung trực của đoạn MN. Trên Δ điểm C ở cách M 18cm, điểm D dao động cùng pha với C và gần C nhất sẽ cách C một đoạn
A. 1,5cm
B. 3,2cm
C. 1,85cm
D. 1,77cm
Ở máy phát điện xoay chiều một pha, khi từ thông ϕ qua cuộn dây biến thiên điều hòa theo thời gian thì trong cuộn dây xuất hiện suất điện động xoay chiều e. Hệ thức liên hệ giữa e và ϕ là
A. e = ϕ ' t
B. e = − ϕ ' t
C. ϕ = e ' t
D. ϕ = − e ' t
Hạt nhân X Z 1 A 1 bền hơn hạt nhân Y Z 2 A 2 , gọi Δ, Δ m 2 lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. A 1 Z 1 > A 2 Z 2
B. Δ m 1 A 1 > Δ m 2 A 2
C. Δ m 1 A 2 > Δ m 2 A 1
D. A 1 Z 2 > A 2 Z 1
Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau A B = 8 c m tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2 c m . Một đường thẳng Δ song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên Δ là
A. 0,56 cm
B. 0,64 cm
C. 0,43 cm
D. 0,5 cm