Chọn đáp án C
@ Lời giải:
+ Hạt nhân X bền hơn hạt nhân Y do vậy năng lượng liên kết riêng của nó lớn hơn Δ m 1 c 2 A 1 > Δ m 2 c 2 A 2
→ Δ m 1 A 2 > Δ m 2 A 1
Chọn đáp án C
@ Lời giải:
+ Hạt nhân X bền hơn hạt nhân Y do vậy năng lượng liên kết riêng của nó lớn hơn Δ m 1 c 2 A 1 > Δ m 2 c 2 A 2
→ Δ m 1 A 2 > Δ m 2 A 1
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y , A Z với A X = 2 A Y = 0,5 A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là Δ E X , Δ E Y , Δ E Z với Δ E Z < Δ E X < Δ E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z
B. Y, Z, X
C. X, Y, Z
D. Z, X, Y
Hạt nhân X Z 1 A 1 bền hơn hạt nhân Y Z 2 A 2 . Gọi Δ m 1 , Δ m 2 lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây ĐÚNG?
A. A 1 Z 1 > A 2 Z 2
B. Δ m 1 A 1 > Δ m 2 A 2
C. Δ m 1 A 2 > Δ m 2 A 1
D. A 1 Z 2 > A 2 Z 1
Hạt nhân X Z 1 A 1 bền hơn hạt nhân X Z 2 A 2 , gọi ∆ m 1 ; ∆ m 2 lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. A 1 Z 1 > A 2 Z 2
B. ∆ m 1 A 1 > ∆ m 2 A 2
C. ∆ m 1 A 2 > ∆ m 2 A 1
D. A 1 Z 2 > A 2 Z 1
Hạt nhân X Z 1 A 1 bền hơn hạt nhân Y Z 2 A 2 . Gọi ∆ m 1 ; ∆ m 2 lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây ĐÚNG?
A. A 1 Z 1 > A 2 Z 2
B. ∆ m 1 A 1 > ∆ m 2 A 2
C. ∆ m 1 A 1 > ∆ m 2 A 1
D. A 1 Z 2 > A 2 Z 1
Hạt nhân X Z 1 A 1 bền hơn hạt nhân Y Z 2 A 2 , gọi ∆ m 1 ; ∆ m 2 lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. A 1 Z 1 > A 2 Z 2
B. ∆ m 1 A 1 > ∆ m 2 A 2
C. ∆ m 1 A 2 > ∆ m 2 A 1
D. A 1 Z 2 > A 2 Z 1
Hạt nhân X Z 1 A 1 bền hơn hạt nhân X Z 2 A 2 , gọi Δm1, Δm2 lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. A1Z1 > A2Z2
B. Δm1A1 > Δm2A2
C. Δm1A2 > Δm2A1
D. A1Z2 > A2Z1
Po 84 210 là một chất phóng xạ hạt α và biến đổi thành hạt nhân chì Pb 82 206 . Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ Po nguyên chất. Tỉ số số hạt Po và Pb trong mẫu tại thời điểm t 1 ; t 2 = t 1 + ∆ t và t 2 = t 1 - ∆ t lần lượt là 1 7 ; 1 31 v à δ .Giá trị δ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 420 103
B. 105 206
C. 210 103
D. 105 103
Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1 ( đường nét liền) và t 2 = t 1 + 0 , 2 s (đường nét đứt). Tại thời điểm t 3 = t 2 + 2 / 15 s s thì độ lớn li độ của phàn tử M cách đầu O của dây một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là 3 cm. Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của δ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,025.
B. 0,012.
C. 0,018.
D. 0,022.
Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau A B = 8 c m tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2 c m . Một đường thẳng Δ song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên Δ là
A. 0,56 cm
B. 0,64 cm
C. 0,43 cm
D. 0,5 cm