Đáp án A.
Ta có G ' x = 0 , 024 x 2 30 - x = 1 , 44 x - 0 , 072 x 2 ⇒ G ' x = 0 ⇔ 1 , 44 x - 0 , 072 x 2 = 0
⇔ [ x = 0 x = 20
Suy ra G 0 = 0 G 20 = 96 ⇒ M a x G ( x ) = G ( 20 ) = 96 .
Đáp án A.
Ta có G ' x = 0 , 024 x 2 30 - x = 1 , 44 x - 0 , 072 x 2 ⇒ G ' x = 0 ⇔ 1 , 44 x - 0 , 072 x 2 = 0
⇔ [ x = 0 x = 20
Suy ra G 0 = 0 G 20 = 96 ⇒ M a x G ( x ) = G ( 20 ) = 96 .
Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức G x = 0 , 035 x 2 15 − x , trong đó x là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân (x được tính bằng miligam). Tính liều lượng thuốc cần tiêm (đơn vị miligam) cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.
A. x = 8
B. x = 10
C. x = 15
D. x = 7
Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức G x = 0 , 035 x 2 15 − x , trong đó x là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân (x được tính bằng miligam). Tính liều lượng thuốc cần tiêm (đơn vị miligam) cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.
A. x = 8
B. x = 10
C. x = 15
D. x = 7
Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức G x = 0 , 025 x 2 30 − x . Trong đó x là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân (đơn vị miligam). Tính liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.
A. 15mg
B. 30mg
C. 25mg
D. 20mg
Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức f x = 0 , 025 x 2 30 - x trong đó x (miligam) là liệu lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân. Khi đó liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất là:
A. 20 (mg)
B. 10 (mg)
C. 15 (mg)
D. 30 (mg)
Người ta tiêm một loại thuộc vào mạch máu ở cánh tay phải của một bệnh nhân. Sau thời gian là t giờ, nồng độ thuốc hấp thu trong máu của bệnh nhân đó được xác định theo công thức C t = 0 , 28 t t 2 + 4 ( 0 < t < 24 ). Hỏi sau bao nhiêu giờ thì nồng độ thuốc hấp thu trong máy của bệnh nhân đó là cao nhất?
A. 24 giờ
B. 4 giờ.
C. 2 giờ
D. 1 giờ.
Áp suất không khí P (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu là mmHg) suy giảm mũ so với độ cao x (so với mặt nước biển) (đo bằng mét) theo công thức P = P 0 . e x i trong đó P 0 = 760 m m H g là áp suất ở mực nước biển ( x = 0), i là hệ số suy giảm. Biết rằng ở độ cao 1000m thì áp suất của không khí là 672,71 mmHg . Hỏi áp suất không khí ở độ cao 3343m là bao nhiêu (làm tròn đến hàng phần trăm)?
A. 495,34mmHg
B. 530,23mmHg
C. 485,36mmH
D. 505,45mmHg
Trong một cái phích đựng nước, áp suất P của hơi nước được tính theo công thức P = a . 10 k t + 273 trong đó t là nhiệt độ của nước, a và k là những hằng số. Tính áp suất của hơi nước khi nhiệt độ của nước là 40 ° C , cho biết k=2258,624 và khi nhiệt độ của nước là 100 ° C thì áp suất P của hơi nước là 760mmHg (áp suất của hơi nước được tính bằng milimét thủy ngân, kí hiệu là mmHg).
A. 52,5 mmHg
B. 55,2 mmHg
C. 58,6 mmHg
D. 56,8 mmHg
Để bảo quản sữa chua người ta cho vào tủ lạnh, khi đó vi khuẩnlactic vẫn tiến hành lên men làm giảm độ PH của sữa. Một mẫu sữa chua tự làm có độ giảm PH cho bởi công thức G ( t ) = 7 ln ( t 2 + 1 ) - 19 ( t ⩾ 0 ) (đơn vị %) (t đơn vị là ngày). Khi độ giảm PH quá 30% thì sữa chu mất nhiều tác dụng. Hỏi sữa chua trên được bảo quản tối đa trong bao lâu?
A. 25 ngày
B. 33 ngày
C. 35 ngày
D. 38 ngày
Một xí nghiệp có 50 công nhân, trong đó có 30 công nhân tay nghề loại A, 15 công nhân tay nghề loại B, 5 công nhân tay nghề loại C. Lấy ngẫu nhiên trong danh sách 3 công nhân. Tính xác suất để 3 người được chọn có 1 người tay nghề loại A, 1 người tay nghề loại B, 1 người tay nghề loại C.
A. 5/25
B. 9/10
C. 3/25
D. 45/392