Đáp án B
G ( x ) = 0 , 035 x 2 ( 15 − x )
Bệnh nhân giảm huyết áp nhiều nhất khi và chỉ khi G(x) đạt giá trị lớn nhất
G ' ( x ) = 0 , 105 x 2 + 1 , 05 x
Cho G ' ( x ) = 0 ⇔ x = 0 x = 10
G(x) max khi và chỉ khi x = 10
Đáp án B
G ( x ) = 0 , 035 x 2 ( 15 − x )
Bệnh nhân giảm huyết áp nhiều nhất khi và chỉ khi G(x) đạt giá trị lớn nhất
G ' ( x ) = 0 , 105 x 2 + 1 , 05 x
Cho G ' ( x ) = 0 ⇔ x = 0 x = 10
G(x) max khi và chỉ khi x = 10
Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức G x = 0 , 035 x 2 15 − x , trong đó x là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân (x được tính bằng miligam). Tính liều lượng thuốc cần tiêm (đơn vị miligam) cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.
A. x = 8
B. x = 10
C. x = 15
D. x = 7
Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức G x = 0 , 025 x 2 30 − x . Trong đó x là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân (đơn vị miligam). Tính liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.
A. 15mg
B. 30mg
C. 25mg
D. 20mg
Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức f x = 0 , 025 x 2 30 - x trong đó x (miligam) là liệu lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân. Khi đó liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất là:
A. 20 (mg)
B. 10 (mg)
C. 15 (mg)
D. 30 (mg)
Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được xác định bởi công thức G x = 0 , 024 x 2 30 - x , trong đó x là liều lượng thuốc tiêm cho bệnh nhân cao huyết áp (x được tính bằng mg). Tìm lượng thuốc để tiêm cho bệnh nhân cao huyết áp để huyết áp giảm nhiều nhất.
A. 20mg
B. 0,5mg
C. 2,8mg
D. 15mg
Người ta tiêm một loại thuộc vào mạch máu ở cánh tay phải của một bệnh nhân. Sau thời gian là t giờ, nồng độ thuốc hấp thu trong máu của bệnh nhân đó được xác định theo công thức C t = 0 , 28 t t 2 + 4 ( 0 < t < 24 ). Hỏi sau bao nhiêu giờ thì nồng độ thuốc hấp thu trong máy của bệnh nhân đó là cao nhất?
A. 24 giờ
B. 4 giờ.
C. 2 giờ
D. 1 giờ.
Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) liên tục trên đoạn [ a; b] Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số đó và các đường thẳng x = a , x = b a < b . Diện tích S của hình phẳng D được tính theo công thức
A. S = ∫ a b f x − g x d x
B. S = ∫ a b g x − f x d x
C. S = ∫ a b f x − g x d x
D. S = ∫ a b f x − g x d x
Cho hàm số y=f(x) và y=g(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=f(x) , y=g(x) và hai đường thẳng x= a, x= b(a < b) Diện tích của D được tính theo công thức
A. S = ∫ a b f x - g x d x
B. S = ∫ a b f x - g x d x
C. ∫ a b f x d x - ∫ a b g x d x
D. S = ∫ b a f x - g x d x
Áp suất không khí P (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu là mmHg) suy giảm mũ so với độ cao x (so với mặt nước biển) (đo bằng mét) theo công thức P = P 0 . e x i trong đó P 0 = 760 m m H g là áp suất ở mực nước biển ( x = 0), i là hệ số suy giảm. Biết rằng ở độ cao 1000m thì áp suất của không khí là 672,71 mmHg . Hỏi áp suất không khí ở độ cao 3343m là bao nhiêu (làm tròn đến hàng phần trăm)?
A. 495,34mmHg
B. 530,23mmHg
C. 485,36mmH
D. 505,45mmHg
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn a ; b và f(x)>0 ∀ x ∈ a ; b Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và 2 đường thẳng x=a, x=b (a<b). Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay D quanh Ox được tính theo công thức
A. ∫ a b f ( x 2 ) d x
B. π ∫ a b f ( x 2 ) d x
C. π ∫ a b [ f ( x ) ] 2 d x
D. ∫ a b [ f ( x ) ] 2 d x