Trong quá trình điều tiết của mắt thì
A. khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận sẽ thay đổi.
B. khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn sẽ thay đổi.
C. khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc sẽ thay đổi.
D. độ tụ của mắt sẽ thay đổi.
Một mắt bình thường có võng mạc cách thủy tinh thể một đoạn 15mm. Hãy xác định độ tụ của thủy tinh thể khi nhìn vật AB trong các trường hợp:
Vật AB ở vô cực?
A. 66,67 d p
B. 33,4 d p
C. 15 d p
D. 78,8 d p
Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị fl = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. Độ tụ của thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết là DK. Giá trị của DK gần giá trị nào nhất sau đây?
A. −0,8 dp.
B. −0,5 dp.
C. 0,5 dp.
D. +0,8 dp.
Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,62 cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,60 cm và f2 = 1,53 cm. Nếu ghép sát đồng trục vào mắt một thấu kính thì mắt nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết. Lúc này, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 35 cm.
B. 20 cm.
C. 18cm.
D. 28 cm.
Mắt của một người có quan tâm cách võng mạc khoảng 1,52cm. Tiêu cực thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt gần giá trị nào nhất sau đây
A. tiêu cự của thuỷ tinh thể giảm dần.
B. độ tụ của thủy tinh thể tăng dần.
C. góc trông ảnh giảm dần.
D. khoảng cực viễn của mắt là 40 cm.
Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 95,8 cm
B. 93,5 cm
C. 97,4 cm
D. 97,8 cm
Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận của nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc. Trong k hi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào?
A. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng
B. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng
C. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm
D. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng
Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận của nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc. Trong khi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào?
A. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng.
B. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng.
C. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm.
D. Tiêu cự tăng, góc trông vật giảm.
Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận của nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc. Trong k hi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào
A. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng
B. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng
C. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm
D. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng