Dùng một thước đo chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = 1345 ± 3 mm
B. d = 1,345 ± 0,0001 m
C. d = 1345 ± 2 mm.
D. d = 1,345 ± 0,001 m
Dùng một thước chia độ đến milimet đo khoảng cách d giữa hai điểm A và B, cả 5 lần đo đều cho cùng giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = (1345 ± 2)mm
B. d = (1,345 ± 0,001)m
C. d = (1345 ± 3)mm
D. d = (1,3450 ± 0,0005)m
Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = (1345 ± 2) mm.
B. d = (1,345 ± 0,001) m.
C. d = (1345 ± 3) mm.
D. d = (1,345 ± 0,0005) m.
Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết
A. d = (1,345 ± 0,001) m
B. d = (1,345 ± 0,0005) m
C. d = (1345 ± 2) mm
D. d = (1345 ± 3) mm
Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = (1345 ± 2) mm
B. d = (1,345 ± 0,001) m
C. d = (1345 ± 3) mm
D. d = (1,345 ± 0,0005) m
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = (2,345 ± 0,005) m.
B. L = (2345 ± 0,001) mm.
C. L = (2,345 ± 0,001) m.
D. L = (2,345 ± 0,0005) m.
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = 2 , 3450 ± 005 m .
B. L = 2 , 3450 ± 001 m m .
C. L = 2 , 3450 ± 0 , 001 m .
D. L = 2 , 3450 ± 0 , 005 m .
Trong bài thực hành “Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn”, một học sinh dùng một thước có chia độ tới milimet để đo chiều dài l của con lắc, cả năm lần đo đều cho cùng một giá trị 1,235m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là:
A. l = 1 , 235 ± 0 , 001 m m
B. l = 1 , 235 ± 0 , 01 m
C. l = 1235 ± 2 m m
D. l = 1 , 235 ± 0 , 001 m
Một học sinh dùng thước kẹp loại ÷ 150 m m , độ chia nhỏ nhất là 0,05 mm, tiến hành đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa Y-âng. Sau năm lần đo liên tiếp đều thu cùng một giá trị của khoảng vân là 2 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả của phép đo là:
A. 2 , 00 ± 1 , 00 m m
B. 2 , 00 ± 0 , 025 m m
C. 2 , 00 ± 0 , 05 m m
D. 2 , 00 ± 0 , 50 m m