Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ:
A. không thể hoàn toàn chính xác như nhau
B. các địa điểm chính xác như nhau
C. các khu vực có độ chính xác gần như nhau
D. chỉ có khu vực được chiếu mới có độ chính xác
Hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở nào?
A. Địa lí
B. Toán học
C. Suy đoán của con người
D. Các ý trên đúng
Dựa vào hình 6.1 (trang 22 - SGK) và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?
Theo phép chiếu phương vị ngang, khu vực nào trên bản đồ tương đối chính xác? Mức độ chính xác trên bản đồ thay đổi như thế nào?
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu hiện mặt cong của địa cầu lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với
A. một điểm trên mặt phẳng
B. một điểm trên mặt cong
C. Ý A và B đúng
D. Ý A và B sai
Khu vực nào sau đây trên Trái Đất trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. Xích đạo
B. Chí tuyến
C. Nội chí tuyến
D. Ngoại chí tuyến
Khu vực nào sau đây trên Trái Đất trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh
A. Xích đạo
B. Nội chí tuyến
C. Chí tuyến
D. Ngoại chí tuyến
Trên bề mặt trái đất nơi không có hiện tượng mặt trời lên thiên đình trong năm là
A. các địa điểm nằm trên xích đạo.
B. các địa điểm nằm trên hai chí tuyến.
C. các địa điểm nằm giữa hai chí tuyến.
D. các địa điểm nằm giữa hai chí tuyến đến hai cực.