Chọn B.
Phát biểu: “Càng lên gần mặt thoáng, áp suất chất lỏng càng tăng” là sai.
Chọn B.
Phát biểu: “Càng lên gần mặt thoáng, áp suất chất lỏng càng tăng” là sai.
Trong lòng chất lỏng, khi độ sâu càng tăng thì áp suất chất lỏng:
A. càng giảm.
B. càng tăng.
C. không thay đổi.
D. lúc đầu tăng sau đó giảm dần.
Trong lòng chất lỏng, khi độ sâu càng tăng thì áp suất chất lỏng:
A. càng giảm
B. càng tăng
C. không thay đổi
D. lúc đầu tăng sau đó giảm dần
Nêu những đặc điểm của áp suất chất lỏng? Áp suất chất lỏng được đo bằng các đơn vị nào?
Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Tại mỗi điểm trong chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau
B. Càng lên gần mặt thoáng, áp suất chất lỏng càng tăng
C. Đơn vị áp suất chất lỏng là Paxcan (Pa)
D. Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau
Một ống nghiệm có chiều cao h, khi đựng đầy chất lỏng thì áp suất tại đáy ống là p. Thay bằng chất lỏng thứ hai để áp suất tại đáy ống vẫn là p thì chiều cao cột chất lỏng chỉ là 2h/3. Tỉ số hai khối lượng riêng r1/r2 của hai chất lỏng này là:
A. 3/2
B. 2/3
C. 5/3
D. 3/5
Gọi pA, pB lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng hA và hB; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng; g là gia tốc trọng trường. Biểu thức của định luật cơ bản của thủy tĩnh học là
A.
B.
C.
D.
Gọi p A , p B lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng h A và h B ; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng; g là gia tốc trọng trường. Biểu thức của định luật cơ bản của thủy tĩnh học là
A. p B − p A = ρg ( h B − h A )
B. p B + p A = ρg ( h B + h A )
C. p A − p B = ρg ( h B − h A )
D. p B − p A = ρg ( h A − h B )
Gọi pA, pB lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng h A v à h B ; p là khối lượng riêng của chất lỏng; g là gia tốc trọng trường. Biểu thức của định luật cơ bản của thủy tĩnh học là
A. p B − p A = ρ g ( h B − h A )
B. p B + p A = ρ g ( h B + h A )
C. p A − p B = ρ g ( h B − h A )
D. p B − p A = ρ g ( h A − h B )
Viết công thức tính áp suất chất lỏng theo độ sâu.