Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi OA = OB và O nằm giữa A; B.
Khi đó, hai vecto O A → ; O B → ngược hướng và có độ dài bằng nhau nên O A → = − O B →
Đáp án D
Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi OA = OB và O nằm giữa A; B.
Khi đó, hai vecto O A → ; O B → ngược hướng và có độ dài bằng nhau nên O A → = − O B →
Đáp án D
Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm O là trung điểm của đoạn AB.
A.OA= OB
B. O A → = O B →
C. A O → = B O →
D. O A → + O B → = 0 →
Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm O là trung điểm của đoạn AB?
A. OA = OB
B. O A → = O B →
C. A O → = B O →
D. O A → + O B → = 0 →
Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng và biết OA = a, OB = b. Tính tích vô hướng trong hai trường hợp:
a) Điểm O nằm ngoài đoạn AB;
b) Điểm O nằm trong đoạn AB.
Cho bốn điểm phân biệt A, B, C, D. Điều kiện nào trong các đáp án A, B, C, D sau đây là điều kiện cần và đủ để A B → = C D → ?
A. ABCD là hình bình hành.
B. ABDC là hình bình hành.
C. AC = BD
D. AB = CD
Cho tứ giác ABCD, I và J là trung điểm của AB và CD,O là trung điểm I. M là điểm bất kỳ.Chứng minh: a) vecto OA + vecto OB + vecto OC + vecto OD = vecto O b) vecto MA + vecto MB + vecto MC + vecto MD = 4MO c) vecto AC + vecto BD = vecto 2IJ
Xét các phát biểu sau:
(1) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là B A → = - 2 A C →
(2) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là C B → = C A →
(3) Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của đoạn PQ là P Q → = 2 P M →
Trong các câu trên, thì:
A. Câu (1) và câu (3) là đúng.
B. Câu (1) là sai.
C. Chỉ có câu (3) sai.
D. Không có câu nào sai.
cho tứ giác ABCD,gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB và CD, O là trung điểm của IJ .chứng minh rằng: a)AC + BD =2IJ b) OA +OB +OC + OD= 0 c) MA + MB +MC +MD=4MO giúp em với ạ
Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm A, B, C thẳng hàng và A nằm giữa B, C là:
A. ∃ k < 0 : A B → = k A C →
B. ∃ k ≠ 0 : A B → = k A C →
C. AB = AC
D. A B → = A C →
Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm thẳng hàng là:
A. ∀ M : M A → + M B → + M C → = 0 →
B. ∀ M : M A → + M C → = M B →
C. A C → = A B → + B C →
D. ∃ k ∈ R : A B → = k A C →