Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song. Có gì khác nhau giữa điều kiện cân bằng của chất điểm và của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song?
Có ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2 2 N. Góc hợp bới véc tơ lực thứ hai và véc tơ lực thứ ba có thể là:
A. 120 0 .
B. 60 0 .
C. 30 0 .
D. 90 0 .
Có ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2 2 N. Góc hợp bới véc tơ lực thứ hai và véc tơ lực thứ ba có thể là:
A. 1200
B. 600
C. 300
D. 900
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
A. F 1 → - F 3 → = F 2 →
B. F 1 → + F 2 → = - F 3 →
C. F 1 → + F 2 → = F 3 →
C. F 1 → + F 3 → = F 2 →
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là:
A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
B. ba lực đó có độ lớn bằng nhau.
C. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy.
D. ba lực đó có giá vuông góc nhau từng đôi một.
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là
A. ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy, hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
B. ba lực đó phải có giá đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
C. ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy, hợp lực của hai lực bằng với lực thứ ba
D. ba lực đó phải có giá đồng phẳng, nhưng không đồng quy
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là:
A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
B. ba lực đó có độ lớn bằng nhau.
C. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy.
D. ba lực đó có giá vuông góc nhau từng đôi một.
Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song sẽ cân bằng khi giá của ba lực đó:
A. đồng quy.
B. đồng phẳng.
C. đồng quy tại một điểm của vật.
D. đồng phẳng và đồng quy
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là gì?
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song, đồng phẳng F 1 → , F 2 → và F 3 → là
A. F → 1 + F → 2 = F → 3
B. F 1 → + F → 3 = F → 2
C. F → 1 + F → 2 + F → 3 = 0
D. F 3 → + F → 2 = F → 1