Câu 8: Từ “sợ” được lặp lại nhiều lần trong các câu văn sau: “Tôi sợ phải xa mẹ, sợ phải tự sống một mình. Tôi sợ những gì lạ lẫm trong rừng già” có tác dụng gì?
A. Lặp đi lặp lại từ “sợ”, tạo nhịp điệu cho câu văn.
B. Nhấn mạnh đến nỗi sợ khi phải xa mẹ của bé Út và tạo sự liên kết cho câu văn.
C. Khắc hoạ sinh động hơn nỗi sợ của bé Út.
D. Nhấn mạnh sự sợ hãi và giải thích lí do vì sao bé Út không muốn rời khỏi mẹ.
Biện pháp lặp: lặp từ ngữ (mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng, lặp kiểu câu ( ngài phải bảo, ngày phải dạy, ngài phải biết…) nhằm nhấn mạnh sự khác biệt trong cách sống và trong thái độ với thiên nhiên, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này? Trong bài ca dao, từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần? Ý nghĩa của việc lặp lại đó là gì?
Trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, nhiều lời đối thoại của nhân vật lặp lại chẳng hạn: "cảm hóa nghĩa là gì", "cảm hóa mình đi". Hãy tìm những lời thoại được lặp lại trong văn bản này và cho biết tác dụng của chúng.
nhanh ạ
Câu 4.Hai câu văn "Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa.Chúng đuổi cả bướm."được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ C. Lặp từ ngữ, dùng từ nối
B. Thay thế từ ngữ D. Dùng từ nối,thay thế từ ngữ
Từ ngữ nào được lặp lại trong câu thơ sau? Nêu tác dụng của việc lặp lại từ ngữ đó
"Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm"
Việc lặp đi lặp lại từ tre ở ví dụ a có gì khác việc lặp từ ở ví dụ b.
Đâu là khái niệm đúng về biện pháp tu từ?
A. Biện pháp tu từ là việc sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn bản) làm cho lời văn hay hơn, đẹp hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người đọc.
B. Biện pháp tu từ là việc sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) làm cho lời văn hay hơn, đẹp hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người đọc.
C. Biện pháp tu từ là việc sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn bản) làm cho lời văn hay hơn, đẹp hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.
D. Biện pháp tu từ là việc sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn bản) làm cho lời văn hay hơn, đẹp hơn, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người đọc.
Giúp mik vs ạ
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Chỉ ra biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ trên?
Việc lặp lại câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm” nói lên ý nghĩa gì?