Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối, .....sự vật.... được ……nhân…. hóa.
Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối, .....sự vật.... được ……nhân…. hóa.
Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật cây cối,.................. được ..................... hóa. Mọi người giúp Thảo với
Trong câu kể...............................................Chủ ngữ chỉ..............................( người, đồ vật hay con vật, cây cối được nhân hóa) có............................................ được nói đến ở ........................
Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
❏Chỉ người hay con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa, có hoạt động được nói đến ở vị ngữ ; do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
❏Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ ; do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
❏Chỉ quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thực tế.
❏Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
Hãy viết 1 câu có dùng tính từ nói về một sự vật quen thuộc với mình (cây cối, con vật, đồ vật, sông, núi, nhà cửa, ...) và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu đó
Bạn nào giúp mình với
Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Mai …………” nghĩa là nấp sẵn ở nơi kín đáo để đánh bất ngờ
mọi người giúp con với
2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…….. 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ………… 6. Cốt truyện thường có 3 phần là……………. 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là……….. 8. Dấu …….. thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm …..
Tìm từ ngữ gọi tên vật, cảnh vật, cây cối, núi sông, hiện tượng thiên nhiên điền vào các chỗ trống dưới đây cho hợp nghĩa: ......mênh mông .......hùng vĩ .......mát rượi ....phẳng lặng .....cổ kính ......xanh mượt ......chói chang
Bài 10 : Xếp các từ sau vào mỗi cột cho phù hợp :
nhân dân; nhân đạo; nhân tâm; nhân tài; nhân lực; nhân vật; nhân nghĩa; nhân quyền
A Tiếng nhân trong từ có nghĩa là người …………………………………… …………………………………… ………………………………….. ………………………………….. | B Tiếng nhân trong từ có nghĩa là lòng thương người …………………………………… …………………………………… ………………………………….. ………………………………….. |
Điền từ phù hợp vào chỗ trống (lưu ý đáp án viết thường):
Từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động,trạng thái,…