Chọn đáp án D
Do quá trình khai hoang, phục hóa và tăng vụ cây trồng đã và đang làm mở rộng diện tích gieo trồng lúa ở đây.
Chọn đáp án D
Do quá trình khai hoang, phục hóa và tăng vụ cây trồng đã và đang làm mở rộng diện tích gieo trồng lúa ở đây.
Diện tích gieo trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long không ngừng tăng lên chủ yếu là do:
A. Đảm bảo được nguồn nước tưới trong mùa khô
B. Phát triển thủy lợi, thau chua, rửa mặn
C. Thay đổi cơ cấu giống lúa, cơ cấu mùa vụ
D. Khai hoang và tăng vụ
Diện tích gieo trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long không ngừng tăng lên chủ yếu là do:
A. Phát triển thủy lợi, thau chua, rửa mặn.
B. Khai hoang và tăng vụ.
C. Đảm bảo được nguồn nước tưới trong mùa khô.
D. Thay đổi cơ cấu giống lúa, cơ cấu mùa vụ.
Xu hướng thay đổi cơ cấu mùa vụ lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải miền Trung trong những năm qua là
A. giảm diện tích lúa mùa, tăng diện tích lúa hè thu.
B. tăng diện tích lúa đông xuân, giảm diện tích lúa hè thu.
C. giảm diện tích lúa đông xuân, tăng diện tích lúa mùa.
D. tăng diện tích lúa mùa và lúa hè thu.
Cho biểu đồ:
CƠ CẤU SẢN LƯỢNG LỦA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2016
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo mùa vụ của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016
A. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa đông xuân giảm
B. Lúa mùa giảm, lúa hè thu và thu đông tăng
C. Lúa đông xuân giảm, lúa mùa giảm
D. Lúa đông xuân tăng, lúa mùa tăng
Cho biểu đồ:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO MÙA VỤ Ở NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ NĂM 2015 (%)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng diện tích lúa cả năm phân theo mùa vụ ở nước ta năm 2015 so với năm 2005?
A. Lúa đông xuân giảm, lúa hè thu và thu đông tăng
B. Lúa đông xuân và lúa mùa đều giảm
C. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa mùa giảm
D. Lúa mùa, lúa hè thu và thu đông đều tăng
Cho biểu đồ:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO MÙA VỤ Ở NƯỚC TA NĂM 2005
VÀ NĂM 2015 (%)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng diện tích lúa cả năm phân theo mùa vụ ở nước ta năm 2015 so với năm 2005?
A. Lúa đông xuân giảm, lúa hè thu và thu đông tăng.
B. Lúa đông xuân và lúa mùa đều giảm.
C. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa mùa giảm.
D. Lúa mùa, lúa hè thu và thu đông đều tăng.
Cho biểu đồ:
CƠ CẤU SẢN LƯỢNG LỦA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2016
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo mùa vụ của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016?
A. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa đông xuân giảm.
B. Lủa mùa giảm, lúa hè thu và thu đông tăng.
C. Lúa đông xuân giảm, lúa mùa giảm.
D. Lúa đông xuân tăng, lúa mùa tăng.
Cho bảng số liệu sau đây:
Cơ cấu diện tích và sản lượng lúa phân theo vùng của nước ta
Đơn vị: %
Dựa vào bảng số liệu trên em hãy cho biết trong giai đoạn 2005 – 2014 tỉ trọng diện tích lúa cả năm của hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước có sự thay đổi theo hướng?
A. Tỉ trọng cả hai vùng đều tăng
B. Tỉ trọng cả hai vùng đều giảm
C. Tỉ trọng của Đồng bằng sông Cửu Long tăng, Đồng bằng sông Hồng giảm
D. Tỉ trọng của Đồng bằng sông sông Hồng tăng, Đồng bằng Cửu Long giảm
Việc thay đổi cơ cấu mùa vụ nông nghiệp ở nước ta nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp và tăng năng suất
B. Phòng tránh thiên tai và sâu bệnh, nâng cao hiệu quả về kinh tế
C. Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, phát triển công nghiệp chế biến
D. Tăng cường việc trao đổi giữa các vùng, khắc phục tình mùa vụ
Việc thay đổi cơ cấu mùa vụ nông nghiệp ở nước ta nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp và tăng năng suất
B. Phòng tránh thiên tai và sâu bệnh, nâng cao hiệu quả về kinh tế
C. Tăng cường việc trao đổi giữa các vùng, khắc phục tình mùa vụ
D. Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, phát triển công nghiệp chế biến