Diện tích của châu Nam Cực là 14,1 triệu km2. Châu Nam Cực là châu lục đứng thứ 4 về diện tích trong sáu châu lục. Chọn: C.
Diện tích của châu Nam Cực là 14,1 triệu km2. Châu Nam Cực là châu lục đứng thứ 4 về diện tích trong sáu châu lục. Chọn: C.
Câu 1: Châu Âu có diện tích khoảng
A. 10 triệu km2 . B. 14,1 triệu km2. C. 44,4 triệu km2 . D. 42 triệu km2.
Câu 2: Căn cứ Hình 1, cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục nào dưới đây?
A. Châu Đại Dương B. Châu Mỹ. C. Châu Nam Cực. D. Châu Á.
Câu 3: Căn cứ Hình 1, cho biết châu Âu không tiếp giáp với biển, đại dương nào dưới đây?
A. Bắc Băng Dương. B. Nam Đại Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Địa Trung Hải.
Câu 4: Giới hạn của châu Âu nằm trong khoảng
A. từ 71OB-53ON. B. từ 36ON-71ON. C. từ 36OB-71OB. D. từ 10OB-53ON.
Câu 5: Căn cứ Hình 1, cho biết con sông nào dưới đây không thuộc châu Âu?
A. Rhein (Rainơ). B. Danube (Đanuyp). C. Volga (Vonga). D. Nin.
Câu 6: Cho biết phần lớn châu Âu nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A. Đới nóng. B. Đới lạnh C. Đới ôn hòa. D. Đới cận nhiệt.
Câu 7: Cơ cấu dân số của châu Âu có đặc điểm là
A. Cơ cấu dân số trẻ B. Cơ cấu dân số vàng.
C. Cơ cấu dân số già D. Cơ cấu dân số ổn định.
Câu 8: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm nào dưới đây?
A. Mức độ đô thị hóa cao. B. Mức độ đô thị hóa thấp.
C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát D. Mức độ đô thị hóa rất thấp.
Câu 9. Thuận lợi của châu Âu khi có người di cư đến là:
A. Tăng nguồn lao động. B. Tăng phúc lợi xã hội.
C. Chú trọng an ninh. D.ổn định về xã hội.
Câu 10. Người tị nạn đến châu Âu hiện nay chủ yếu từ:
A. Châu Phi, Bắc Mỹ. B. Châu Phi, Trung Đông.
C. Châu Phi, Bắc Á. D. Châu Phi, Đông Á.
Câu 11. Một số nước châu Âu có:
A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm. B. Tỉ suất sinh tăng đột biến.
C. Tỉ lệ dân cư xuất cư lớn. D. Tỉ lệ chết luôn rất cao.
Câu 12. Châu Âu không cần phải quan tâm giải quyết vấn đề xã hội nào sau đây:
A. Dân số đang già đi. B. Vấn đề đô thị hóa.
C. Dân tộc, tôn giáo. D.Bùng nổ dân số.
Câu 13. Châu Âu là bộ phận nằm ở phía nào của lục địa Á – Âu?
A. Phía tây B. Phía đông C. Phía bắc D.Phía nam
Câu 14. Biển nào sau đây không tiếp giáp với châu Âu?
A. Biển Đỏ B. Biển Đen C.Biển Ba-ren D.Biển Bắc
Câu 15. Ranh giới tự nhiên ngăn cách giữa châu Á với châu Âu là
A. dãy U-ran. B.dãy An-pơ. C.sông Von-ga. D.sông Đni-ép.
Câu 16. Chủng tộc nào sau đây sinh sống trên lãnh thổ châu Âu từ rất sớm?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít B.Nê-grô-ít C.Môn-gô-lô-ít D.Ôxtra-lô-ít
Câu 17. Khu vực địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là
A. đồng bằng. B. núi già.
C. núi trẻ. D. cao nguyên.
Câu 18. Ở châu Á, đới khí hậu phân bố xung quanh đường chí tuyến bắc là
A. nhiệt đới. B. ôn đới. C. cận nhiệt đới. D. xích đạo.
Câu 19: Ý nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của châu Âu?
A. Nằm ở phía tây của lục địa Á - Âu.
B. Nằm ở cả bán cầu Tây và bán cầu Đông.
C. Cả bốn phía: Bắc, nam, đông, tây đều giáp với biển và đại dương.
D. Nằm chủ yếu trong đới ôn hoà của bán cầu Bắc.
1.Diện tích của Trung và Nam Mĩ là:
A.20,5 km2 B.30,5 triệu km2 C.20,5 triệu km2 D.30,2 triệu km2
Tính mật độ dân số năm 2017 của nước Việt Nam biết: diện tích (km2): 331231 km2; dân số (triệu người): 93700000 người
A. 281 người/ km2
B. 282 người/ km2
C. 283 người/ km2
D. 284 người/ km2
Câu 1. Dân số Việt Nam năm 2019 là 97,6 triệu người biết diện tích nước ta là 331 212 km2. Mật độ dân số nước ta năm 2019 là *
A. 295 người/km2.
B. 925 người/km2.
C. 259 người/km2.
D. 529 người/km2.
Câu 2. Đặc trưng của khí hậu môi trường nhiệt đới là *
A. nhiệt độ trung bình năm không quá 20 độ C, khí hậu mát mẻ quanh năm.
B. nhiệt độ trung bình năm cao > 20 độ C, khô hạn quanh năm.
C. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa từ 1500 – 2500 mm và độ ẩm lớn > 80%.
D. nhiệt độ cao quanh năm, càng về chí tuyến mùa khô càng kéo dài (từ 3 – 9 tháng).
Câu 3. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường *
A. Xích đạo ẩm.
B. nhiệt đới.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. hoang mạc.
Câu 4. Quan sát hình ảnh sau cho biết: Hướng gió chính vào hạ ở môi trường nhiệt đới gió mùa là hướng *
A. Tây Bắc.
B. Tây Nam.
C. Đông Bắc.
D. Tây Tây Bắc.
Câu 5. Việt Nam nằm trong kiểu môi trường *
A. Xích đạo ẩm.
B. nhiệt đới gió mùa.
C. nhiệt đới.
D. hoang mạc.
Câu 6. Ở đới nóng có gió thổi thường xuyên liên tục quanh năm là *
A. Đông cực.
B. gió mùa Đông Bắc.
C. Tín phong.
D. Tây Ôn đới.
Câu 7. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về khí hậu của môi trường *
A. Xích đạo ẩm.
B. nhiệt đới gió mùa.
C. nhiệt đới.
D. hoang mạc.
Câu 8. Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao trên *
A. 1%.
B. 1,5%.
C. 2%.
D. 2,1%.
Câu 9. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố ở khu vực *
A. Nam Á, Đông Nam Á.
B. Tây Nam Á, Nam Á.
C. Nam Á, Đông Á.
D. Bắc Á, Tây Phi.
Câu 10. Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là *
A. lạnh quanh năm, khô.
B. nóng, ẩm quanh năm.
C. lạnh, ẩm.
D. khô, nóng.
Câu 11. Cảnh quan tiêu biểu của môi trường Xích đạo ẩm là *
A. rừng rậm xanh quanh năm.
B. rừng lá rộng.
C. xa van, đồng cỏ.
D. rừng rụng lá theo mùa.
Câu 12. Đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa là *
A. nhiệt độ trung bình năm cao >20 độ C, lượng mưa 1500 – 2000mm, thời tiết diễn biến thất thường.
B. nhiệt độ trung bình năm cao >20 độ C, khô hạn quanh năm.
C. nóng ẩm và mưa nhiều quanh năm.
D. nhiệt độ cao quanh năm, càng về chí tuyến mùa khô càng kéo dài (từ 3 – 9 tháng).
Câu 13. Đới nóng là khu vực đông dân trên thế giới và chiếm *
A. gần 40% dân số thế giới.
B. gần 50% dân số thế giới.
C. gần 70% dân số thế giới.
D. gần 60% dân số thế giới.
Câu 14. Khái niệm dân số: Dân số là *
A. tổng số dân của một hộ gia đình tại một thời điểm nhất định
B. tổng số dân của một địa phương hoặc một quốc gia tại một thời điểm nhất định.
C. tổng số dân của một trường học tại một thời điểm nhất định.
D. sự tăng giảm dân số do dân số di cư tại một thời điểm nhất định.
Câu 15. Châu Á là nơi phân bố của chủng tộc *
A. Môn-gô-lô-it.
Năm 2001, In-đô-nê-xi-a có diện tích là 1.919.000 km2 và dân số là 206,1 triệu người. Vậy mật độ dân số vào năm 2001 của In-đô-nê-xi-a là
A. 307,3 người/km2
B. 207,3 người/km2
C. 107,3 người/km2
D. 407,3 người/km2
Khu vực rừng Amazon ở lục địa Nam mỹ có diện tích khoảng:
A. 3 triệu km2
B. 4 triệu km2
C. 5 triệu km2
D. 6 triệu km2
Năm 2014, nước ta có diện tích là 330.000 km2 và có dân số là: 90,5 triệu người. Vậy mật độ dân số trung bình của nước ta là:
A. 247,3 người/km2
B. 274,3 người/km2
C. 234,7 người/km2
D. 243,7 người/km2
Với diện tích khoảng 30 triệu km2 thì châu Phi có diện tích lớn:
1. Hãy cho biết diện tích biển của nước ta bao nhiêu km2; Bờ biển dài bao nhiêu km, từ tỉnh nào đến tỉnh nào? | |
a. Hơn 1,1 triệu km2, gấp hai lần diện tích đất liền; bờ biển dài 3.270 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. | |
b. Hơn 1 triệu km2, gấp ba lần diện tích đất liền; bờ biển dài 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. | |
Hơn 1,2 triệu km2, gấp bốn lần diện tích đất liền; bờ biển dài 3.280 km, từ Quảng Ninh đến Hà Tiên. | |
2. Việt Nam hiện nay đang thực thi chủ quyền và quản lý bao nhiêu đảo, điểm đóng quân trên quần đảo Trường Sa | |
a. 21 đảo (09 đảo nổi và 12 đảo chìm), 33 điểm đóng quân. | |
b. 22 đảo (10 đảo nổi và 12 đảo chìm), 34 điểm đóng quân. | |
c. 23 đảo (11 đảo nổi và 12 đảo chìm), 35 điểm đóng quân. | |
3. Quy định “Tổ chức, cá nhân hoạt động trong vùng biển Việt Nam phải tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia của Việt Nam, tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan” được nêu trong văn bản nào? | |
a. Luật biên giới quốc gia năm 2003 | |
b. Bộ Luật hàng hải năm 2005 | |
c. Luật biển Việt Nam năm 2012 | |
4. Trong số 85 nghìn đơn vị Châu bản triều Nguyễn còn lưu giữ được, có bao nhiêu tờ Châu bản thể hiện cụ thể việc thực thi chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? | |
a. Có gần 15 tờ Châu bản liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa | |
b. Có gần 20 tờ Châu bản liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa | |
c. Có gần 25 tờ Châu bản liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa | |
5. Nguyên tắc “Tất cả các bên tiếp tục tự kiềm chế và không sử dụng bạo lực; Giải quyết hoà bình các tranh chấp trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS)” được nêu trong văn kiện nào? | |
a. Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC) | |
b. Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển năm 1982 | |
c. Tuyên bố “Nguyên tắc 6 điểm của ASEAN về Biển Đông” của Ngoại trưởng các nước ASEAN. | |
6. Chiếc tàu sắt đầu tiên đóng tại miền Bắc chở hàng hóa, vũ khí vào miền Nam an toàn đã cập bến ở đâu? Thời gian nào? Do đồng chí nào làm thuyền trưởng? | |
a. Thạnh Phú, Bến Tre; ngày 23/3/1963; đồng chí Lê Văn Một. | |
b. Vũng Rô, Phú Yên; đêm 24/3/1963; đồng chí Bông Văn Dĩa. | |
c. Rạch Láng, Trà Vinh; đêm 23, rạng ngày 24/3/1963; đồng chí Đinh Đạt. | |
7. Câu 7: “Năm tháng sẽ trôi qua, những chiến công anh hùng và sự hy sinh cao cả của các lực lượng mở đường vận tải chiến lược mang tên Bác Hồ kính yêu trên biển Đông; của những con tàu không số; của quân và dân các bến bãi làm nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại sẽ mãi mãi đi vào lịch sử đấu tranh kiên cường của dân tộc ta... Tổ quốc và nhân dân sẽ đời đời ghi nhớ công lao của những người đã làm nên kỳ tích đường Hồ Chí Minh trên biển...”. Hãy cho biết câu nói trên là của ai? | |
a. Thủ tướng Võ Văn Kiệt. | |
b. Thủ tướng Phạm Văn Đồng. | |
c. Thủ tướng Phan Văn Khải. |
Diện tích của Việt Nam là 329.314 km2, dân số 96,20 triệu người ( năm 2019). Mật độ dân số của Việt Nam năm 2019 là:
A. 300 người/ km2
B. 292 người/ km2
C. 290 người/km2
D. 299 người/ km2