Điền dấu > ;< ; =
Tứ giác ABCD không phải hình thang có bốn đỉnh A,B,C,D cùng nằm trên đường tròn (O;R), AB cắt CD tại M .
So sánh MA.MB ......... MC.MD (điền dấu )
(làm hộ tớ với )
Điền dấu > ;< ; =
Tứ giác ABCD không phải hình thang có bốn đỉnh A,B,C,D cùng nằm trên đường tròn (O;R), AB cắt CD tại M .
So sánh MA.MB và MC.MD (làm hộ tớ với )
Tứ giác ABCD không phải hình thang có bốn đỉnh A,B,C,Dcùng nằm trên đường tròn (O; R),AB cắt CD tại M.
Kết quả phép so sánh MA.MB và MC.MD là:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) (ABCD không phải là hình thang). AB cắt CD tại M. So sánh MA.MB và MC.MD
Cho (o;R) và một điểm M bên trong đường tròn (o). Qua M kẻ 2 dây AB và CD vuông góc với nhau ( c thuộc cung nhỏ AB). vẽ đường kính DE. chứng minh
a, MA.MB=MC.MD
b, tứ giác ABEC là hình thang cân
c, tổng MA^2+MB^2+MC^2+MD^2; AB^2+CD^2 ko đổi
d, tìm vị trí của AB và CD để AC+BD, diện tích tg ABCD min, max
cho đường tròn (O,R) và C,D là hai điểm thuộc đường tròn ( CD không đi qua O) gọi B là điểm chính giữa thuộc cung nhỏ CD và BA là đường kính của (O) . trên tia đối của tia AB lấy điểm S. đường thẳng SC cắt (O) tại M,MD cắt AB tại K,MB cắt AC tại H. Chứng minh rằng :
a. tứ giác AMHK nội tiếp trong đường tròn
b. tứ giác CDKH là hình thang
c. OK.OS=R2
1. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ đường tròn (I) đường kính OA. Bán kính OC của đường tròn (O) cắt đường tròn (I) tại D. Vẽ CH vuông góc AB. Chứng minh tứ giác ACDH là hình thang cân.
2. Cho tứ giác ABCD có góc C+góc D=90 độ. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BD, DC và CA. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng nằm trên một đường tròn.
Cho đường tròn O bán kính R và hai điểm A, B nằm trên đường tròn (AB không là đường kính). Các tiếp tuyến tại A, B của đường tròn cắt nhau tại M. Kẻ cát tuyến MCD với đường tròn (C nằm giữa M và D)
a, Chứng minh các tam giác MBC và MDB đồng dạng
b, Chứng minh tứ giác MAOB là nội tiếp
c, Khi AB = R 3 , tính bán kinh đường tròn ngoại tiếp tứ giác MAOB theo R
d, Kẻ dây AE của (O) song song với MD. Nối BE cắt MD tại I. Chứng minh I là trung điểm của CD
Cho đường tròn (O) và một điểm M cố định không nằm trên đường tròn. Qua M kẻ hai đường thẳng . Đường thẳng thứ nhất cắt (O) tại A và B. Đường thẳng thứ hai cắt (O) tại C và D. Chứng minh MA.MB = MC.MD.
Hướng dẫn: Xét cả hai trường hợp điểm M nằm bên trong và bên ngoài đường tròn. Trong mỗi trường hợp, xét hai tam giác đồng dạng.