Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách đồng hóa dân tộc của các triều đại phong kiến phương Trung Quốc đối với người Việt Nam thời Bắc thuộc
A. Bắt người Việt theo phong tục, tập quán của người Hán
B.Tìm cách xóa bỏ các tập tục lâu đời của người Việt
C. Du nhập chữ Hán và tư tưởng Nho giáo vào Việt Nam
D. Dạy chữ Hán để khai hóa văn minh cho người Việt
1. Truyền thuyết chùa Dâu cho thấy người Việt đã tiếp thu văn hoá bên ngoài như thế nào để phát triển văn hoá dân tộc?
1. Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa như thế nào?
2. Viên quan Lưu An từng tâu với vua Hán Vũ Đế: “Việt là đất ở ngoài cõi. Dân cắt tóc vẽ mình, không thể lấy pháp độ của nước đội mũ mang đai mà cai trị được.” Lời tâu của viên quan đô hộ người Hán cho em biết điều gì?
3. Nêu những ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo hay những kĩ thuật tiếp thu được từ Trung Quốc còn duy trì đến ngày nay.
4. Nhân dân ta đã làm gì để phát triển văn hoá dân tộc trong hơn 1000 năm Bắc thuộc?
Nhân dân ta đã làm gì để phát triển văn hoá dân tộc trong hơn 1000 năm Bắc thuộc?
bằng những kiến thức đã được tìm hiểu về đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc thời Bắc thuộc em hãy cho bt theo em tiếng nói có vai trò như thế nào trong việc giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc
nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hóa bản địa thời Bắc thuộc?
a. Người Việt vẫn bảo tồn và nói tiếng Việt
b. Tục thờ thần - vua vẫn được nhân dân duy trì
c. Nhân dân vẫn duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
d. Tục búi tóc, nhuộm răng đen, ăn trầu,... được bảo tồn
Câu 6. Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhân dân ta nhằm mục đích gì?
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông.
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.
Câu 7. Điểm độc đáo trong kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền là gì?
A. Dùng kế mai phục hai bên bờ sông sau đó tấn công trực diện vào các con thuyền lớn.
B. Bố trí trận địa mai phục ở tất cả các đoạn đường chúng có thể đi qua để đánh bại kẻ thù.
C. Mở trận đánh quyết định đánh bại quân địch, rồi giảng hòa rồi mở đường cho chúng rút về nước.
D. Dùng kế mai phục, đóng cọc trên khúc sông hiểm yếu, nhử địch vào trận địa bãi cọc rồi đánh bại chúng.
Ngày nay để ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc thời Bắc thuộc, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã làm gì?
giúp tui giứi
Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán, tiếng nói của Tổ tiên? Giải thích vì sao nhân dân ta vẫn giữ được những pttq và tiếng nói đó.
C1 :Đánh giá của em về nguồn năng lượng trên Trái Đất hiện nay. Bằng kiến thức đã học và
hiểu biết thực tế cần làm gì để sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn năng lượng?
C2 :Lí giải tại sao nhân dân ta vẫn giữa được những phong tục, tập quán của mình
cho dù các triều đại phong kiến phương Bắc luôn tìm mọi cách để đồng hoá?
C3 :Nhận xét của em về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với
nước ta. Trong các chính sách đó, chính sách nào là nguy hiểm nhất?
Ý nào dưới đây thể hiện đúng về chính sách văn hóa - xã hội của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta ?
A. Xây dựng các thành lũy lớn ở các trị sở các châu, quận
B. Bắt nhân dân ta nộp tô thuế nặng nề
C. Chiếm ruộng đất của nhân dân ta
D. Tìm cách xóa bỏ tập quán lâu đời của nhân dân ta
Ông cha ta có câu ca dao, tục ngữ:
Dù ai đi ngược về xuôi .
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba.
Từ lâu đời, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã ăn sâu vào tâm thức, tinh cảm của những người dân Việt và trở thành truyền thống vô cùng đặc biệt của dân tộc ta. Hình ảnh bên đã phản ánh phần nào không khí của ngày giỗ Tổ. Đã bao giờ em tự hỏi: Điều gì đã thôi thúc nhân dân ta luôn hướng về mảnh đất cội ngưồn?