Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp
A. lớn hơn cường độ hô hấp.
B. cân bằng với cường độ hô hấp.
C. nhỏ hơn cường độ hô hấp
D. lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
Cho các đặc điểm sau:
(1) Nồng độ CO2 mà tại đó cây bắt đầu ngừng quang hợp.
(2) Nồng độ CO2 mà tại đó cây bắt đầu quang hợp.
(3) Nồng độ CO2 mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
(4) Nồng độ CO2 mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn hô hấp.
Số phương án không đúng về điểm bù CO2 của quang hợp:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
I. Tất cả các loại tia sáng đều tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
II. Cùng một cường độ ánh sáng giống nhau thì tất cả các tia sáng đều có tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
III. Khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa thì cường độ quang hợp sẽ tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
IV. Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp cacbonhidrat, tia ánh sáng đỏ kích thích tổng hợp axit amin và protein
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
I. Tất cả các lo ại tia sáng đều tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
II. Cùng một cường độ ánh sáng giống nhau thì t ất cả các tia sáng đều có tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
III. Khi cư ờng độ ánh sáng vư ợt qua điểm bão hòa thì cường độ quang hợp sẽ tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
IV. Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp cacbonhidrat, tia ánh sáng đỏ kích thích tổng hợp axit amin và protein
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Giả sử môi trường có đủ CO2 cho quang hợp, khi cường độ ánh sáng tăng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hòa ánh sáng thì:
A. Cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng.
B. Cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
C. Cường độ quang hợp không thay đổi.
D. Cường độ quang hợp đạt tối đa.
Để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật, một học sinh đưa một cây vào chuông thủy tinh có nồng độ CO2ổn định và tiến hành điều chỉnh cường độ chiếu sáng. Sau một thời gian làm thí nghiệm, đo các thông số, học sinh viết vào nhật kí thí nghiệm các nội dungsau:
I. Ở điểm bù ánh sáng, không có sự tích lũy chất hữu cơ.
II. Tính từ điểm bù ánh sáng, cường độ chiếu sáng tăng dần thì lượng chất hữu cơ tích lũy trong lá tăng.
III. Thay đổi cường độ chiếu sáng có ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ tích lũy trong lá.
IV. Trong mọi trường hợp, tăng cường độ chiếu sáng sẽ dẫn đến tăng năng suất quang hợp.
Số ghi chú chính xác là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Trong môi trường có cường độ ánh sáng mạnh, thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 bởi bao nhiêu đặc điểm trong những đặc điểm dưới đây?
I. Cường độ quang hợp cao hơn
II. Điểm bù CO2 cao hơn
III. Điểm bão hòa ánh sáng cao hơn
IV. Thoát hơi nước mạnh hơn
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Trong môi trường có cường độ ánh sáng mạnh, thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 bởi bao nhiêu đặc điểm trong những đặc điểm dưới đây?
I. Cường độ quang hợp cao hơn
II. Điểm bù CO2 cao hơn
III. Điểm bão hòa ánh sáng cao hơn
IV. Thoát hơi nước mạnh hơn
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các đặc điểm của thực vật:
(1) Các tế bào lá có 2 loại lục lạp.(2) Điểm bù CO2 thấp.
(3) Điểm bão hoà ánh sáng thấp.(4) Cường độ quang hợp thấp.
(5) Năng suất sinh học cao.(6) Xảy ra hô hấp sáng mạnh.
Các đặc điểm sinh lý có ở những thực vật C4 là
A. (3), (5), (6)
B. (1), (3), (6).
C. (2), (4), (5)
D. (1), (2), (5)
Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào?
A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp
C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp
D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp