Đáp án B
Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
Đáp án B
Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
Cho các đặc điểm sau:
(1) Nồng độ CO2 mà tại đó cây bắt đầu ngừng quang hợp.
(2) Nồng độ CO2 mà tại đó cây bắt đầu quang hợp.
(3) Nồng độ CO2 mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
(4) Nồng độ CO2 mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn hô hấp.
Số phương án không đúng về điểm bù CO2 của quang hợp:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về hô hấp sáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và thải CO2 ở ngoài sáng
II. Hô hấp sáng gây tiêu hao sản phẩm quang hợp
III. Hô hấp sáng thường xảy ra ở thực vật C4 và CAM trong điều kiện cường độ ánh sáng cao
IV. Quá trình hô hấp sáng xảy ra lần lượt ở các bào quan: lục lạp, peroxiom và ti thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về hô hấp sáng ở thực vật?
(1) Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ CO2 và thải O2 ở ngoài sáng.
(2) Hô hấp sáng gây tiêu hao sản phẩm quang hợp.
(3) Hô hấp sáng thường xảy ra ở thực vật C4 và CAM trong điều kiện cường độ ánh sáng cao.
(4) Quá trình hô hấp sáng xảy ra lần lượt ở các bào quan: Lục lạp, ti thể, perôxixôm.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Khi nói về hô hấp của hạt, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Độ ẩm của hạt càng cao thì cường độ hô hấp càng cao.
(2) Nhiệt độ môi trường càng cao thì cường độ hô hấp càng tăng.
(3) Nồng độ CO2 càng cao thì cường độ hô hấp càng giảm.
(4) Nồng độ O2 càng giảm thì cường độ hô hấp càng giảm.
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4.
Cho các đặc điểm của thực vật:
(1) Các tế bào lá có 2 loại lục lạp.(2) Điểm bù CO2 thấp.
(3) Điểm bão hoà ánh sáng thấp.(4) Cường độ quang hợp thấp.
(5) Năng suất sinh học cao.(6) Xảy ra hô hấp sáng mạnh.
Các đặc điểm sinh lý có ở những thực vật C4 là
A. (3), (5), (6)
B. (1), (3), (6).
C. (2), (4), (5)
D. (1), (2), (5)
Ở thực vật, khi đề cập đến mối quan hệ giữa nước với quá trình hô hấp, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ quan hô hấp.
II. Nước là dung môi, môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
III. Trong cơ quan hô hấp nước càng ít, nhiệt độ càng cao thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
IV. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước và quá trình hô hấp. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
2. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
3. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
4. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
Phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước với quá trình hô hấp. Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
II. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
III. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
IV. Sản phẩm của quá trình hô hấp có tạo ra nước.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước và quá trình hô hấp. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
2. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
3. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạng.
4. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
5. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
Phương án đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.