Địa hình chủ yếu của khu vực Đông Nam Á là
A. Đồi núi
B. Đồng bằng
C. Sơn nguyên
D. Thung lũng
Vùng núi nào ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Vùng núi nào ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần. Đây là đặc điểm nổi bật của miền tự nhiên nào?
A. Tây Nguyên.
B. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
D. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần. Đây là đặc điểm nổi bật của miền tự nhiên nào?
A. Tây Nguyên.
B. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
D. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, khu vực đồi núi Tây Bắc theo lát cắt địa hình từ C đến D (C - D) có đặc điểm địa hình là
A. cao dần từ đông sang tây, nhiều đỉnh núi thấp, cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn
B. thấp dần từ tây bắc về đông nam, có các thung lũng sông đan xen đồi núi cao
C. cao ở tây bắc thấp dần về đông nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông
D. cao ở đông bắc thấp dần về tây nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, khu vực đồi núi Tây Bắc theo lát cắt địa hình từ C đến D (C - D) có đặc điểm địa hình là
A. cao dần từ đông sang tây, nhiều đỉnh núi thấp, cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn.
B. thấp dần từ tây bắc về đông nam, có các thung lũng sông đan xen đồi núi cao.
C. cao ở tây bắc thấp dần về đông nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông.
D. cao ở đông bắc thấp dần về tây nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, khu vực đồi núi Tây Bắc theo lát cắt địa hình từ C đến D (C - D) có đặc điểm địa hình là
A. cao dần từ đông sang tây, nhiều đỉnh núi thấp, cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn.
B. thấp dần từ tây bắc về đông nam, có các thung lũng sông đan xen đồi núi cao.
C. cao ở tây bắc thấp dần về đông nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông.
D. cao ở đông bắc thấp dần về tây nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông
Ý nghĩa chủ yếu của ngành nông nghiệp đối với khu vực Đông Nam Á là
A. cạnh trạnh với các khu vực khác trong việc xuất khẩu nông sản.
B. xuất khẩu thu ngoại tệ, tạo vốn cho quá trình công nghiệp hóa.
C. đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho số dân đông.
D. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.