Tục ngữ: Đi cho biết đây biết đó
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn
Tục ngữ: Đi cho biết đây biết đó
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn
đây là câu ca dao hay tục ngữ ? (giúp mình với)
Em hãy đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới Ngày nào em bé cỏn con, Bây giờ em đã lớn khôn thế này. Cơm cha, áo mẹ chữ thầy, Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao. (Trích Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, Nxb Văn học, 2017) 1. Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên (0.5đ) 2. Em hãy tìm một đại từ có trong bài ca dao và đặt 1 câu có sử dụng đại từ vừa tìm được. ( 1đ) 3. Nội dung chính của bài ca dao là gì? (0.5đ) 4. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về bài ca dao trên bằng đoạn văn (2 – 3 câu). (1đ) giúp mình với
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là tục ngữ, trường hợp nào là thành ngữ?
1.Công cha nghĩa mẹ.
2. Con biết ngồi, mẹ rời tay.
3.Giận thì mắng, lặng thì thương.
4. Vắt cổ chày ra nước.
5. Xấu như ma lem.
6. Con nuôi cha không bằng bà nuôi ông.
7. Vung tay quá trán.
8. Người khôn dồn ra mặt.
9. Lá lành đùm lá rách.
10. Gần nhà xa ngõ.
Nói về tục ngữ Việt Nam, có ý kiến cho rằng:" Tục ngữ là cái túi khôn của con người Việt Nam. Sự tinh khôn ở đây không phải triết lý cao siêu, tư tưởng thâm trầm, huyền bí mà là điều thường thức về luận lí hoặc những kinh nghiệm thực tế"
Bằng những hiểu biết về tục ngữ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau:
a. Nhân dân ta thường khuyên nhau:
Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Hãy giải thích câu ca dao đó?
b. Ca dao xưa có câu:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Hãy giải thích câu ca dao đó?
c. Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua có câu nói nổi tiếng:
“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-
ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ
quốc”
Em hiểu câu nói trên như thế nào? Theo em, khi ngồi trên ghế nhà trường, ta nên
thể hiện tình yêu quê hương, đất nước như thế nào?
d. Bài thơ “Quê hương” của Đỗ Trung Quân có đoạn:
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Em hãy giải thích ý nghĩa những câu thơ trên và nêu rõ vai trò, tác dụng của tình
yêu quê hương, đất nước đối với cuộc sống tâm hồn của mỗi con người?
e. Chủ tịch Hổ Chí Minh có nói: Đoàn kết là sức mạnh vô địch. Em hiếu thế
nào là đoàn kết? Tại sao đoàn kết lại có sức mạnh vô địch ? Em phải làm gì để
6
thực hiện lời dạy đó ?
f. Tục ngữ xưa có câu :
Đất rắn trồng cây khẳng khiu,
Những người thô tục nói điều phàm phu.
Em hãy giải thích câu tục ngữ đó và nêu giá trị của nó trong việc nhắc nhở
thanh thiêu niên xây dựng phong cách sống văn minh trong thời đại ngày nay
g. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Hãy giải thích và làm rõ ý nghĩa của câu tục ngữ trên bằng một số bài học bổ
ích mà Dế Mèn (nhân vật chính trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài)
học được trong quá trình phiêu lưu đó đây.
h. Giải thích về sức mạnh của niềm tin
i. Giải thích câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”
j. Giải thích câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
k. Bác Hồ dạy chúng ta: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc
nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”. Em hiểu lời dạy trên
đây của Bác như thế nào?
l. Ông cha ta thường nói: “Có học phải có hành” Em có ý kiến gì về lời dạy tren
cho đề bài tập làm văn sau đây: từ xưa, nhân dân ta đã để lại câu ca dao:
"có công mài sắt có ngày nên kim"
Em hãy cho biết cách ra đề nào sau đây là đề yêu cầu chứng minh?
Em hãy cho biết cách ra đề nào sau đây là đề yêu cầu chứng minh?
A. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao trên?
B. Hãy nêu cảm nghĩ của em về câu ca dao đó.
C. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề nêu ra trong câu ca dao trên
D. Hãy cho biết ý nghĩa của vấn đề nêu ra trong câu ca dao trên
* Bài tập 2:
Xác định câu đặc biệt trong câu sau và cho biết câu đó dùng để làm gì ?
a. Ngoài kia là ánh đèn sáng rực cả một con tàu. Một hồi còi.
b. Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
* Bài tập 3:
a. Xác định trạng ngữ và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó trong đoạn trích dưới đây.
a. Vào đêm trước ngày khai giảng của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo…Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được
b. Xác định trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ của các câu sau:
+ Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.
+ Con chim bị chết bởi bị nhốt trong lồng.
+ Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh
+ Nhưng như một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Bàn về tục ngữ có ý kiến cho rằng: "Tục ngữ là túi khôn của nhân dân". Bằng vốn hiểu biết của mình về tục ngữ, em hãy làm sáng tỏ điều trên. Ai làm nhanh và hay nhất mình sẽ tick cho. 🙃🙃🙃🙃🙃🙃
Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao ?
A. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao, câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát (6/8).
B. Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người.
C. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con người.
D. Cả A, B, C đều sai.