câu đơn nếu xét théo cấu tạo
câu trần thuật nếu xét theo tác dụng nhé
câu đơn nếu xét théo cấu tạo
câu trần thuật nếu xét theo tác dụng nhé
Câu 4 : Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
VẾT NỨT VÀ CON KIẾN
Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.
Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Những không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.
Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!
(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013)
câu 1 : hình ảnh con kiến vượt qua vết nứt khiến tác giả chợt nghĩ ra điều gì ?
Bài 1. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
VẾT NỨT VÀ CON KIẾN
Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.
Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Những không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.
Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!
(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?
Câu 2: Nêu ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “vết nứt”?
Câu 3: Vì sao tác giả cho rằng: “tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!”?
Câu 4: Từ văn bản trên, hãy rút ra cho mình một bài học mà em tâm đắc nhất?
Câu 5. Từ văn bản trên, kết hợp với hiểu biết xã hội hãy trình bày suy nghĩ của em về ý chí của con người trong cuộc sống trong khoảng 2/3 trang giấy thi.
Khi ngồi ở bậc thêm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chích lá trên lưng. chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bỏ được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là sẽ quay lại, hoặc là sẽ bò một mình qua vết nứt đó nhưng không con kiến lại đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá đến bờ bên kia con kiến lại than chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình. Hình ảnh nó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loại kiến nhỏ bé kia, biết những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn! Câu 1: xác định phương hướng phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. Câu 2 tìm một hình ảnh ẩn dụ trong bài và nêu ý nghĩa của hình ảnh ấy. Câu 3 vì sao tác giả cho rằng tại sao mình không thể học loại kiến nhỏ bé kia biến những trở ngại khó khăn của ngày hôm nay thành hình trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn Câu 4 từ văn bản trên hãy rút ra cho mình một bài học mà anh chị tâm đắc nhất?
Cho mình hỏi câu này thôi
Câu 4: “Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng.”
Từ in đậm trong câu trên được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào? (1.0đ)
Trong khổ 2 bài thơ Bếp lửa, câu thơ ''Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!'' thuộc kiểu câu nào xét về mục đích nói và thực hiện hành động nói gì?
mọi người giúp mình nha, cảm ơn!
Câu văn sau nói về điều gì?
Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến- cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.
A. Chiêm nghiệm của Nhĩ về một nghịch lí của chính cuộc đời anh
B. Cảm giác buồn chán của Nhĩ khi cả cuộc đời chưa đi ra khỏi ngôi nhà của mình
C. Nhĩ chưa khi nào hiểu hết vẻ đẹp của quê hương mình
D. Chỉ nghĩ tới lúc này Nhĩ mới hiểu hết được vẻ đẹp quê hương
Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi sự quan tâm tới nhau, hỏi han nhau, giúp đỡ nhau. Quan tâm tới tha nhân(*) làm cho cuộc sống trở nên thân thiết, gần gũi, ấm áp tình người. Lời hỏi han, động viên, góp ý tưởng cho người khác đang bí lối… để lại ấn tượng tốt đẹp và sự khích lệ cần có. (3) Vượt lên trên loài vật, sự quan tâm của con người không nên là chủ nghĩa hình thức, qua loa, lấy lệ. Cần có ý thức về trách nhiệm quan tâm đến người thân và tha nhân trong xã hội. Không cần phải quan tâm đến những điều xa vời, cao siêu, phi hiện thực. (Trích báo Thể thao - Văn hóa, ngày 20/01/2015) (*) tha nhân: người khác
Câu hỏi:
a. (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản
. b. (1.0 điểm) Xác định biện pháp tu từ có trong đoạn (1) và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
c. (1.0 điểm) Hãy nêu ý chính của đoạn (2). d. (1.0 điểm) Kể ra 3 hành động “quan tâm đến tha nhân” mà mỗi học sinh nên thực hiện mỗi ngày.
Giúp em với ạ:((
Chương trình Việc tử tế tháng 6 với chủ đề "Lá chắn COVID-19" đã mang đến những câu chuyện đầy sức lan tỏa của những y bác sĩ, sinh viên tình nguyện sẵn sàng đi đến tâm dịch cũng những tấm lòng, sáng kiến, hành động thiết thực từ khắp mọi miền Tổ quốc. Tất cả cùng tạo nên sức mạnh đoàn kết để đẩy lùi COVID-19.
Hãy viết một văn bản nghị luận ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về sự tử tế trong cuộc sống.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Nhà vườn xứ Huế dù giàu hay nghèo thường vẫn có cổng gạch, mái khá rộng, phía ngoài trồng vài cây có quả: ấy là chỗ dừng chân qua cơn mưa, là bóng mát dành cho người đi đường, là chút lộc hoa trái dành cho trẻ con trong xóm. Người Huế lập vườn trước hết là nơi cư ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, ước mong nó sẽ là di sản tinh thần để đời cho con cháu. Ngôi vườn An Hiên trong vùng Kim Long ở gần chùa Linh Mụ là một kiểu vườn Huế như vậy. Muốn vào vườn người ta bước qua một cái vòm cổng xây gạch và thấy nhô lên ở cuối sân chiếc mái ngói cổ với những nét uốn cong ẩn hiện giữa tán lá xanh biếc. Một lối đi khá dài, hai bên trồng mai trắng, lá đan vòm che trên đầu người như nối dài thêm cái vòm cổng vào đến sân. Vườn an Hiên có một cây ngọc lan già nửa thế kỉ đứng sát cổng, thu tàn đông lạnh nó chỉ rụng lác đác ít lá vàn, vẫn giữ một màu lục tươi nguyên khối, cây già mà hoa trẻ, hoa nở không có mùa. Cứ mỗi con mưa con nắng chợt đến lại bừng lên dễ đến hàng vạn đóa hoa trên cây, hương bay xa đến mấy dặm. Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thường gọi là bông sứ vàng, loài hoa màu vàng đu đủ chín – một giống còn lại ở Huế rất hiếm.
(Bích Loan, “Nhà vườn bên dòng sông Hương”)
Trong đoạn văn trên, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt gì?
A. Thuyết minh và miêu tả
B. Nghị luận và thuyết minh
C. Tự sự và nghị luận
D. Miêu tả và tự sự