Xét ΔMNP cân tại M có:
MN ⊥ NP (gt)
=> MN là đường cao của ΔMNP
=> MN là đường trung tuyến của ΔMNP
=> H là trung điểm NP
Mà MN ⊥ NP (gt)
=> MN là đường trung trực của NP.
Ta có: ΔMNP cân tại M
mà MH là đường cao
nên MH là trung trực của NP
Xét ΔMNP cân tại M có:
MN ⊥ NP (gt)
=> MN là đường cao của ΔMNP
=> MN là đường trung tuyến của ΔMNP
=> H là trung điểm NP
Mà MN ⊥ NP (gt)
=> MN là đường trung trực của NP.
Ta có: ΔMNP cân tại M
mà MH là đường cao
nên MH là trung trực của NP
Cho tam giác MNP cân tại M, MN = 5cm, NP= 4cm. Kẻ MH vuông góc NP tại H
a) Chứng minh và H là trung điểm của NP
b) Tính MH (làm trong đến chữ số thập phân thứ nhất)
c) Kẻ đường thẳng d vuông góc với MN tại N, d cắt đường thẳng MH tại I. Chứng minh: tam giác MNI=MPI
d) Kẻ NE vuông góc với MP tại E. Chứng minh NP là tia phân giác của góc E
Cho tam giác MNP vuông tại M. Tia phân giác của góc N cắt MP tại E. Kẻ EF \(\perp\) NP. ( F thuộc NP ).
a. Chứng minh rằng tam giác MNF cân
b. Kẻ MH\(\perp\) NP. Chứng minh rằng MF là phân giác của góc HME.
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN<MP, A là trung điểm của NP. Đường trung trực của đoạn NP cắt MP tại B.
a)Chứng minh tam giác BNP cân, từ đó so sánh BM và BP
b) Qua P kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng NB tại C. Chứng minh ▲MBN=▲CBP
c) Chứng minh AB là tia phân giác góc MAC
d) Gọi E là giao điểm của tia AB và tia PC. Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để tam giác EBP cân tại B
Cho tam giác MNP cân tại M . Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng NP
a) CM rằng tam giác MNE = tam giác MPE, từ đó chứng minh ME là trung trực của đoạn thẳng NP
b) KẺ EK vuông góc MN tại K, kẻ EH vuông góc MP tại H . Chứng minh KH song song NP
c) Giả sử KHM=30 độ và HK= 4cm lấy điểm D trên cạnh MH sao cho MKD=15 độ. tính độ dàiMD
Cho tam giác MNP vuông tại M, kẻ đường cao MH (H thuộc NP). Trên cạnh NP lấy điểm K sao cho HN = HK. Chứng minh tam giác MNK là tam giác cân.
Bài 1: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm.
a.) Tính AC.
b.) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh ∆ABD = ∆EBD.
c.) Tia ED cắt tia BA tại M. Chứng minh ∆MDC cân
. Bài 2: Cho ∆MNP cân tại M ( M < 900 ). Kẻ MH vuông góc với NP tại H
a.) Chứng minh ∆MHN = ∆MHP và H là trung điểm của NP.
b.) Kẻ đường thẳng d vuông góc với MN tại N, d cắt đường thẳng MH tại I. Chứng minh : ∆MNI = ∆MPI.
c.) Kẻ NE vuông góc với MP tại E. Chứng minh: NP là tia phân giác của góc ENI.
cho tam giác MNP vuông tại M, đường phân giác ND( D thuộc MP). Kẻ ME vuông góc với ND (E thuộc ND). ME cắt NP tại K. Chứng minh a) DK vuông góc với NP b) Kẻ MH vuông góc với NP( H thuộc NP). Gọi I là giao điểm của MH và ND. Chứng minh KI song song với MP
Cho tam giác MNP cân tại M .Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng NP
a) CM rằng tam giác MNE=tam giác MPE từ đó chứng minh ME là trung trực của đoạn thẳng NP
b) KẺ EK vuông góc MN tại K , EH vuông góc MP tại H. Chứng minh KH song song NP
c) Giả sử KHM bằng 30 độ và HK = 4 cm, lấy điểm D trên cạnh MH sao cho MKD=15 độ. tính đọ dài MD
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN<MP, A là trung điểm của NP. Đường trung trực của NP cắt MP tại B
a) Chứng minh tam giác BNP cân, so sánh BM và BP
b) Qua P kẻ đường vuông góc với NB tại C. Chứng minh tam giác MBN= tam giác CBP
c) Chứng minh AB là tia phân giác của góc MAC
d) Gọi E là giao điểm của AB và PC. Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để tam giác EBP cân tại B
1. Cho \(\Delta ABC\) đều, trên tia đối BC lấy M, tia đối CB lấy N sao cho BM=CN=BC.
a) Tính số đo \(\widehat{AMB}\)
b) Kẻ \(BH\perp AM\)\(CK\perp AN\)BH và CK cắt nhau tại O. Chứng minh AO là đường trung trực của MN
2. Cho \(\Delta MNP\)cân M, trên tia NP lấy A, B sao cho \(NA=BP>\frac{1}{2}NP\), từ N kẻ \(NH\perp MB\), từ P kẻ \(PK\perp AM\), NH và PK cắt nhau tại O.
a) Chứng minh OK=OH
b) Chứng minh \(MO\perp AB\)