Đáp án B
Từ công thức R = R 0 1 + α t − t 0 và R = U I
Ta cần đo U, đo I, đo nhiệt độ để thấy được sự thay đổi của R theo nhiệt độ
Đáp án B
Từ công thức R = R 0 1 + α t − t 0 và R = U I
Ta cần đo U, đo I, đo nhiệt độ để thấy được sự thay đổi của R theo nhiệt độ
Cho mạch điện xoay chiều có hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, trong mỗi hộp chứa 2 trong 3 phần tử thuộc loại điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào mạch là u = 200 2 sin 2 πt (V) với f thay đổi được. Vôn kế lí tưởng đo hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu hộp Y, ampe kế lí tưởng đo cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. Khi điều chỉnh để f = f1 = 50 Hz thì ampe kế chỉ I1 = 0,4 A và vôn kế chỉ U1 = 0. Khi thay đổi f thì số chỉ của ampe kế thay đổi và khi f = f2 = 100 Hz thì số chỉ của ampe kế đạt cực đại và bằng I2 = 0,5A. Hãy xác định các phần tử nằm trong hộp X và hộp Y
A. X có điện trở Rx và tụ điện có điện dung Cx, Y có cuộn cảm LY và tụ điện có điện dụng CY > CX
B. X có điện trở Rx và cuộn cảm có độ tự cảm Lx, Y có cuộn cảm LY < LX và tụ điện CY
C. X có điện trở Rx và cuộn cảm có độ tự cảm Lx, Y có cuộn cảm LY > LX và tụ điện CY
D. X có điện trở Rx và tụ điện có điện dung Cx, Y có cuộn cảm LY và tụ điện có điện dụng CY < CX
2. Dùng nhiệt kế dầu hoặc nhiệt kế rượu đo nhiệt độ cốc nước
a) Nhúng nhanh nhiệt kế vào cốc nước nóng, rút ra ngay và đọc số chỉ.
b) Để nhiệt kế trong cốc nước khoảng 2 phút rồi đọc số chỉ. Kết quả thu được có giống câu a không? Vì sao?
c) Theo em vì sao khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước, cần phải nhúng bầu của nhiệt kế trong nước và đợi một thời gian cho đến khi số chỉ của nhiệt kế ổn định mới đọc kết quả?
Một tụ điện có số ghi điện dung bị mờ nên một nhóm học sinh đã sử dụng vôn kế và ampe kế hiển thị kim để làm thí nghiệm đo điện dung của tụ điện. Biết nguồn điện xoay chiều sử dụng có f = 50 ± 2 Hz , vôn kế và ampe kế có độ chia nhỏ nhất là 0,1V và 0,1A. Số π được lấy trong máy tính và coi là chính xác. Bỏ qua sai số dụng cụ. Biểu thức điện dung của tụ điện là
A. C = 3 , 21 . 10 - 5 ± 0 , 25 . 10 - 5 F
B. C = 3 , 22 . 10 - 6 ± 0 , 20 . 10 - 6 F
C. C = 3 , 22 . 10 - 4 ± 0 , 20 . 10 - 4 F
D. C = 3 , 22 . 10 - 3 ± 0 , 20 . 10 - 3 F
Đặt một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đồng thời dòng điện chạy qua ampe kế chậm pha π 6 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 167,3 V, đồng thời điện áp tức thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha một góc π 4 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng của nguồn xoay chiều là
A. 125V
B. 175V
C. 150V
D. 100V
Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V 2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120 c o s 100 π t V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp U M N lệch pha 0 , 5 π với u N D . Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V 1 lớn nhất có thể là U 1 m ax , giá trị U 1 m ax gần với giá trị nào sau đây nhất 120 V
A. 120 V
B. 90 V
C. 105 V
D. 85 V
Cho mạch điện như hình vẽ:
X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện xoay chiều và một chiều. Ban đầu mắc hai điểm N, D vào hai cực của một nguồn điện không đổi thì V 2 chỉ 45 V, ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120 cos 100 πt V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng một giá trị và u MN lệch pha 0 , 5 π so với u ND . Khi thay tụ C trong mạch bằng tụ C ’ thì số chỉ vôn kế V 1 lớn nhất U 1 max . Giá trị U Imax gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 90 V
B. 75 V
C. 120 V
D. 105 V
Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở, 1 tụ điện, 1 cuộn dây, 1 bảng mạch, 1 nguồn điện xoay chiều, 1 ampe kế xoay chiều, 1 vôn kế xoay chiều, dây nối rồi thực hiện các bước sau: (a) nối nguồn điện với bảng mạch (b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch (c) bật công tắc nguồn (d) mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp với đoạn mạch (e) mắc vôn kế xoay chiều song song với điện trở (f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế (g) tính công suất tiêu thụ Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, c, b, d, e, f, g
B. a, c, f, b, d, e, g
C. b, d, e, f, a, c, g
D. b, d, e, a, e, f, g
Để xác định gần đúng giá trị điện trở R người ta mắc các vôn kế và ampere kế như hình vẽ bên. Kết quả một phép đo cho thấy vôn kế chỉ 100 V, ampere kế chỉ 2,5 A. Biết vốn kế có điện trở R v = 2000 Ω . So sánh với trường hợp sử dụng vôn kế lý tưởng (có điện trở lớn vô cùng) thì phép đo này đã cho một sai số tương đối gần bằng
A. 0 , 2 %
B. 2 %
C. 4 %
D. 5 %
Cho mạch điện như hình vẽ: X và Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc hai điển N, D vào hai cực của một nguồn điện không đổi thì vôn kế V 2 chỉ 45V, ampe kế chỉ 1,5A. Sau đó mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp (V) thì ampe kế chỉ 1A, hai vôn kế có cùng giá trị và u M N lệch pha 0,5π so với u N D . Khi thay tụ C trong mạch bằng tụ C 1 thì số chỉ vôn kế V 1 lớn nhất là U 1 m a x . Giá trị của U 1 m a x gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 90V
B. 75V
C. 120V
D. 105V
Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình (H2). Điện trở của vôn kế rất lớn. Biết R 0 = 20 , 3 Ω . Giá trị của r được xác định bởi thí nghiệm này là
A. 0 , 49 Ω
B. 0 , 85 Ω
C. 1 , 0 Ω
D. 1 , 5 Ω